Đvt: triệu đồng/ha/năm Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Chi phí ao ni 14 24,8 8,8 5,0 121,4
2 Chi phí con giống 14 17,7 9,2 2,5 135,7
3 Chi phí thức ăn 14 57,4 31,1 7,4 428,6
4 Chi phí nhân cơng 14 1,2 0,5 1,0 5,0
5 Chi phí khác 14 39,8 27,2 3,3 385,7
Tổng 141,0 75,5 28,8 1.071,4
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Trong cơ cấu chi phí của mơ hình ni tơm thâm canh thì chi phí thức ăn, chiếm tỷ trọng lớn nhất 40,7%; Tiếp theo là chi phí khác (nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, …) chiếm 28,2%; Tiếp theo là chi phí ao ni, chiếm tỷ trọng 17,6%; Chi phí con giống chiếm tỷ trọng 12,6%; Chi phí nhân cơng chỉ chiếm 0,9% (hình 4-3).
Hình 4.3: Cơ cấu chi phí mơ hình ni tơm thâm canh
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Bảng 4.21 cho thấy, năng suất bình qn mơ hình tơm thâm canh đạt 1.919,9 kg/ha/vụ; Độ lệch chuẩn 1.023,8 kg/ha/vụ; Năng suất nhỏ nhất là 370,4 kg/ha/vụ, cao nhất là 14.577,1 kg/ha/vụ. Doanh thu bình qn của mơ hình tơm thâm canh đạt 241,4 triệu đồng/ha/năm; Độ lệch chuẩn là 106,3 triệu đồng/ha/năm; Doanh thu
thấp nhất là 55,6 triệu đồng/ha/năm và cao nhất là 1.428,6triệu đồng/ha/năm. Bảng 4.21: Doanh thu mơ hình tơm thâm canh
Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Năng suất (kg/ha/vụ) 14 1.919,9 1.023,8 370,4 14.577,1 2 Giá bán (nghìn đồng/kg) 14 149,9 6,3 98,0 185,0 3 Tổng doanh thu
(triệu đồng/ha/năm) 14 241,4 106,3 55,6 1.428,6
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
4.3.2.2. Hiệu quả kinh tế
Ưu điểm của mơ hình ni tơm thâm canh là chủ động môi trường nuôi (lịch thời vụ), biết được số lượng giống thả nuôi để chủ động về nguồn thức ăn. Hạn chế của mơ hình này là địi hỏi có vốn đầu tư nhiều, kỹ thuật ni tương đối phức tạp, nơng hộ có kinh nghiệm ni nhiều năm mới có thể thực hiện được. Ngồi ra, khả năng nhiễm bệnh và lây lan rất cao vì tơm sú hoặc tơm thẻ rất nhạy cảm với môi trường; Giá cả không ổn định, nông hộ phải thường xuyên theo dõi mới đem lại hiệu quả cao (Phịng Nơng nghiệp huyện U Minh Thượng, 2015).
Bảng 4.22: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của mơ hình tơm thâm canh
Đvt: triệu đồng/ha Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Tổng doanh thu 14 241,4 106,3 55,6 1.428,6 2 Tổng chi phí 14 141,0 75,5 28,8 1.071,4 3 Lợi nhuận 14 100,4 36,4 20,0 472,5
4 Lợi nhuận/Doanh thu 14 0,5 0,1 0,3 0,7
5 Lợi nhuận/Chi phí 14 1,1 0,1 0,3 2,0
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Bảng 4.22 cho thấy, lợi nhuận trung bình của mơ hình tơm thâm canh là 100,4 triệu đồng/ha/năm; Độ lệch chuẩn là 36,4 triệu đồng/ha/năm. Lợi nhuận thấp nhất là 20,0 triệu đồng/ha/năm và cao nhất là 472,5 triệu đồng/ha/năm. Như vậy, mơ hình tơm thâm canh có lợi nhuận biến động rất lớn, thu được lợi nhuận rất lớn nếu thuận lợi nhưng lợi nhuận cũng rất thấp nếu gặp bất lợi.
Thấp nhất là 0,3 lần và cao nhất là 0,7 lần. Điều này cho thấy, trung bình cứ 1 triệu đồng doanh thu thì đem lại 0,5 triệu đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận/chi phí (BCR) đạt trung bình là 1,1 lần; Độ lệch chuẩn là 0,1 lần; Thấp nhất là 0,3 lần và cao nhất là 2,0 lần. BCR đạt 1,1 lần có nghĩa là cứ mỗi 1 triệu đồng chi phí bỏ ra thì thu về 1,1 triệu đồng lợi nhuận. Cho thấy, mơ hình tơm thâm canh đạt lợi nhuận khá cao so với chi phí bỏ ra.
4.3.3. Mơ hình tơm - lúa
4.3.3.1. Chi phí, doanh thu
Bảng 4.23 cho thấy chi phí sản xuất bình qn của hộ tơm - lúa là 21,6 triệu đồng/ha/năm, độ lệch chuẩn là 1,2 triệu đồng/ha/năm.
Bảng 4.23: Chi phí sản xuất tôm - lúa
Đvt: triệu đồng/ha/năm Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất I Chi phí tơm 12,9 9,0 4,0 60,0 1 Chi phí ao nuôi 76 5,9 0,4 2,0 18,6
2 Chi phí con giống 76 2,9 0,2 0,7 10,0
3 Chi phí thức ăn 76 1,1 0,5 0,0 25,7
4 Chi phí nhân cơng 76 0,1 0,1 0,0 4,8
5 Chi phí khác 76 3,1 0,3 0,1 14,3
II Chi phí lúa 76 9,7 3,9 3,8 28,2
Chi phí cày bừa 76 1,1 1,1 0,0 9,0
Chi phí giống 76 1,7 0,9 0,2 6,0
Chi phí phân bón 76 3,2 2,2 0,0 12,5
Nhân công 76 0,7 0,9 0,0 4,5
Khác 76 2,2 1,1 0,0 6,8
Tổng 21,6 1,2 9,5 73,3
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Hộ có chi phí nhỏ nhất là 9,5 triệu đồng/ha/năm, hộ có chi phí lớn nhất là 73,3 triệu đồng/ha/năm. Chi phí sản xuất gồm:
Chi phí ni tơm trung bình là 12,9 triệu đồng/ha/năm. Trong đó, chi phí ao ni trung bình là 5,9 triệu đồng/ha/năm; Con giống 2,9 triệu đồng/ha/năm; Chi phí
thức ăn 1,1 triệu đồng/ha/năm; Chi phí nhân cơng 0,1 triệu đồng/ha/năm; Chi phí (cơng cụ, dụng cụ, nhiên liệu, …) 3,1 triệu đồng/ha/năm.
Chi phí trồng lúa trung bình là 9,7 triệu đồng/ha/năm. Trong đó, chi phí cày, bừa trung bình là 1,1 triệu đồng/ha/năm; Lúa giống 1,7 triệu đồng/ha/năm; Chi phí phân bón 3,2 triệu đồng/ha/năm; Chi phí nhân cơng 0,7 triệu đồng/ha/năm; Chi phí (cơng cụ, dụng cụ, nhiên liệu, …) 2,2 triệu đồng/ha/năm
Bảng 4.24 cho thấy, năng suất bình qn tơm trong mơ hình tơm - lúa đạt 246,5 kg/ha/vụ; Độ lệch chuẩn 13,8 kg/ha/vụ; Năng suất nhỏ nhất là 90,0 kg/ha/vụ, cao nhất là 666,7 kg/ha/vụ.
Bảng 4.24: Doanh thu mơ hình tơm - lúa
Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
I Doanh thu từ tôm 76 41,5 2,3 15,5 120,0
1 Năng suất (kg/ha/vụ) 76 246,5 13,8 90,9 666,7 2 Giá bán (nghìn đồng/kg) 76 171,9 3,0 100,0 250,0
II Doanh thu từ lúa 76 2,3 1,0 3,6 75,9
Tổng doanh thu
(triệu đồng/ha/năm) 76 61,9 2,3 25,7 134,1
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Doanh thu bình quân của mơ hình tơm - lúa đạt 61,9 triệu đồng/ha/năm; Độ lệch chuẩn là 2,3 triệu đồng/ha/năm; Doanh thu thấp nhất là 25,7 triệu đồng/ha/năm và cao nhất là 134,1 triệu đồng/ha/năm.
4.3.3.2. Hiệu quả kinh tế
Đối với hình thức ni tơm - lúa, đây là phát hiện tiềm năng trong nhiều năm qua và cho hiệu quả cao, nhưng tơm địi hỏi khắt khe về môi trường, con giống, cơng chăm sóc. Vùng ni có mùa nước ngọt và mùa nước có độ mặn từ 4- 6%o, thì ni được 2 vụ/năm. Hơn nữa, trồng lúa có ni tơm thì khơng tốn chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chất thải và xác lột của tơm cịn để lại dinh dưỡng cho cây lúa thụ hưởng (Phịng Nơng nghiệp huyện U Minh Thượng, 2015).
Bảng 4.25 cho thấy lợi nhuận trung bình của mơ hình tơm - lúa là 40,3 triệu đồng/ha/năm; Độ lệch chuẩn là 1,8 triệu đồng/ha/năm. Lợi nhuận thấp nhất là 5,0
triệu đồng/ha/năm và cao nhất là 97,4 triệu đồng/ha/năm. Độ lệch chuẩn của lợi nhuận nhỏ cho thấy mức độ biến thiên lợi nhuận thấp, lợi nhuận có sự ổn định tốt. Bảng 4.25: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận của mơ hình tơm - lúa
Đvt: triệu đồng/ha/năm Stt Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Tổng doanh thu 76 61,9 2,3 25,7 134,1 2 Tổng chi phí 76 21,6 1,2 9,5 73,3 3 Lợi nhuận 76 40,3 1,8 5,0 97,4
4 Lợi nhuận/Doanh thu 76 0,6 0,1 0,2 0,8
5 Lợi nhuận/Chi phí 76 2,2 0,1 0,2 5,2
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2017
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu đạt trung bình 0,6 lần; Độ lệch chuẩn là 0,1 lần; Thấp nhất là 0,2 lần và cao nhất là 0,8 lần. Điều này cho thấy, trung bình cứ 1 triệu đồng doanh thu thì đem lại 0,6 triệu đồng lợi nhuận.
Tỷ số lợi nhuận/chi phí (BCR) đạt trung bình là 2,2 lần; Độ lệch chuẩn là 0,1 lần; Thấp nhất là 0,2 lần và cao nhất là 5,2 lần. BCR đạt 2,2 lần có nghĩa là cứ mỗi 1 triệu đồng chi phí bỏ ra thì thu về 2,2 triệu đồng lợi nhuận. Cho thấy, mơ hình ni tơm - lúa đạt lợi nhuận rất cao so với chi phí bỏ ra.
4.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mơ hình ni tơm
Để so sánh hiệu quả kinh tế giữa các mơ hình ni tơm, đề tài thực hiện kiểm định sự khác biệt giá trị trung bình T- test ở các chỉ tiêu năng suất, giá bán bình quân, lợi nhuận, lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu theo từng cặp như sau:
(i) Tôm quảng canh cải tiến & Tôm thâm canh; (ii) Tôm quảng canh cải tiến & Tôm - lúa; (iii) Tôm thâm canh & Tôm - lúa.
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định t-test từng cặp mơ hình
Stt Chỉ tiêu Tôm quảng
canh cải tiến
Tôm thâm canh
Tôm - lúa Chênh lệch
Tôm quảng canh cải tiến & Tôm thâm canh
Tôm quảng canh cải tiến
&Tôm - lúa
Tôm thâm canh & Lúa -
tôm 1 Năng suất (kg/ha/vụ) 375,8 1.919,9 246,5 -1.544,1** 129,3*** 1.673,4***
2 Giá bán(nghìn đồng/kg) 162,2 149,9 171,9 12,3** -9,7* -22,0***
3 Doanh thu (triệu đồng/ha/năm) 60,8 241,4 61,9 -180,6** -1,1 179,5***
4 Chi phí (triệu đồng/ha/năm) 24,7 141,0 21,6 -116,3** 3,1 119,4***
5 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/năm) 36,1 100,4 40,3 -64,3** -4,2 60,1***
6 Lợi nhuận/Doanh thu (lần) 0,6 0,5 0,6 0,1** 0,1*** -0,1***
7 Lợi nhuận/Chi phí (lần) 1,5 1,1 2,2 0,4** -0,7*** -1,1***
Nguồn: Kết quả kiểm định t-test
Bảng 4.26 cho thấy, ở mức ý nghĩa 5%, giữa các mơ hình đều có sự phân biệt về năng suất, lợi nhuận, lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu. Như vậy, giữa 3 mơ hình ni tơm có hiệu quả khác nhau.
Về năng suất: Mơ hình ni tơm thâm canh có năng suất cao nhất, đạt 1.919,9 kg/ha/vụ; Tiếp theo là mơ hình quảng canh cải tiến đạt 375,8 kg/ha/vụ; Cuối cùng là mơ hình Tơm – lúa đạt 246,5 kg/ha/vụ.
Về giá bán: Mơ hình tơm - lúa có giá bán cao nhất, đạt 171,9 nghìn đồng/kg do loại giống nuôi trong ruộng lúa thường là tôm sú, thơng thường giá bán khá cao, ít biến động theo mùa vụ. Hai mơ hình mơ hình quảng canh cải tiến và tơm thâm canh có giá bán bình quân lần lượt là 162,2 nghìn đồng/kg và 149,9 nghìn đồng/kg do nuôi tôm sú hoặc thẻ, giá bán thất thường theo mùa vụ hoặc khi có dịch bệnh.
Về lợi nhuận: Mơ hình tơm thâm canh cho lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích cao nhất, đạt 100,4 triệu đồng/ha/năm; Tiếp theo là mơ hình lúa – tơm (đạt 40,3 triệu đồng/ha/năm); Cuối cùng là mơ hình tơm quảng canh cải tiến (đạt 36,1 triệu đồng/ha/năm).
Như vậy, lợi nhuận của mơ hình tơm thâm canh cao hơn mơ hình tơm quảng canh cải tiến 64,3 triệu đồng/ha/năm; Cao hơn mơ hình tơm – lúa 60,1 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, do các mơ hình ni có chi phí khác nhau nên nếu xét về hiệu quả so với chi phí bỏ ra thì mơ hình tơm - lúa là đạt hiệu quả cao nhất với tỷ suất lợi nhuận/chi phí là 2,2 lần; Tiếp theo là mơ hình tơm quảng canh cải tiến, đạt 1,5 lần; Cuối cùng là mơ hình tơm thâm canh, đạt 1,1 lần.
Do điều kiện canh tác, vùng ni tơm - lúa có thể khơng thích hợp cho tơm thâm canh, nhưng phù hợp với năng lực tài chính của người chưa giàu. Nuôi tôm thâm canh, trước hết địi hỏi nơng hộ phải có năng lực tài chính, có kinh nghiệm và nắm bắt trình độ kỹ thuật nhất định. Người nào cũng muốn làm giàu, nhưng điều kiện không cho phép và không thể làm theo ý muốn chủ quan, đó chính là đặc điểm của sản xuất ngành nông nghiệp.
Đề tài tóm lược một số điểm giống nhau, khác nhau giữa 3 mơ hình Tơm quảng canh cải tiến, Tôm – lúa, Tôm thâm canh như sau:
Bảng 4.27: So sánh 3 mơ hình Tơm quảng canh cải tiến, Tơm – lúa, Tôm thâm canh
Stt Yếu tố Tôm quảng
canh cải tiến
Tôm - Lúa Tôm thâm canh
I Giống nhau
1 Loại vật nuôi Tôm Tôm Tôm
2 Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Có Có Có
II Khác nhau
1 Diện tích ni trồng theo hộ Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất 2 Yêu cầu về kỹ thuật Cao Không cao Rất cao 3 Lượng vốn đầu tư theo hộ Trung bình Thấp Lớn nhất
4 Tính bền vững Trung bình Cao Thấp
5 Mức độ phụ thuộc vào tự nhiên Cao Thấp Rất cao
6 Lợi nhuận Thấp nhất Trung bình Cao nhất
7 Hiệu quả Trung bình Cao nhất Thấp nhất
Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu (2017)
Kết quả tóm lược tại bảng 4.27, cả ba mơ hình ni tơm đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (nhiệt độ, ánh sáng, nguồn nước, độ mặn), tuy nhiên mơ hình tơm thâm canh phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên.
Diện tích ni trồng thì mơ hình tơm thâm canh có diện tích canh tác lớn nhất, nhỏ nhất là mơ hình tơm – lúa. Xét hiệu quả và tính bền vững thì mơ hình tơm – lúa là cao nhất. Mơ hình tơm thâm canh có tính bền vững và hiệu quả thấp nhất.
Ngồi ra, cịn một số yếu tố trong thực tế có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của từng mơ hình đó là: Vị trí địa lý ni khơng thuận lợi, vận chuyển hàng hóa khó khăn; Mơi trường thời tiết khơng thuận lợi, dịch bệnh lây lan trên diện rộng; Sản lượng và thị trường giá cả nông sản không ổn định, được mùa mất giá làm ảnh hưởng đến tâm lý nông hộ; Khả năng tiếp cận nguồn lực tài chính của nơng hộ; Khả năng thu mua và chế biến sản phẩm nơng nghiệp của doanh nghiệp; Các chính sách của nhà nước ưu đãi cho nông hộ và doanh nghiệp ... sẽ tác động không nhỏ đến năng suất sản xuất, hiệu quả kinh tế của người dân. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian và thu thập số liệu nên tác giả khơng phân tích các nội dung này.
4.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA
BA MƠ HÌNH NI TƠM VÙNG ẢNH HƯỞNG MẶN
4.4.1. Kết quả phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ba mơ hình ni tôm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện U Minh Thượng, phương trình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng như sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9+ θ1D1+ θ2D2 + (phương trình 4.1).
Trong đó: Y là lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích (ha) canh tác. Xi: Yếu tố ảnh hưởng thứ i;
Du: Biến phân biệt lợi nhuận tương ứng với mơ hình canh tác thứ u; i: Hệ số hồi quy của biến độc lập thứ i;
θu : Hệ số của biến phân biệt lợi nhuận tương ứng với mơ hình canh tác thứ u; : phần dư (sai số) của mơ hình.
Kết quả hồi quy tại bảng 4.28 cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,479 cho thấy các biến trong mơ hình giải thích được 47,9% sự thay đổi lợi nhuận.
Giá trị kiểm định tổng thể của mơ hình F = 10,858 tương ứng với mức ý nghĩa Sig. = 0,00 < 0,05: Mơ hình hồi quy sử dụng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Có 5 biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (do giá trị Sig. lớn hơn 0,05) gồm: Tuổi của chủ hộ (X1); Học vấn của chủ hộ (X2); Số vụ đã thả nuôi (X3); Quy mơ hộ (X4); Tham gia tổ chức chính trị xã hội (X8).
Có 4 biến độc lập có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (do giá trị Sig. nhỏ