Cơ cấu mẫu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế ba mô hình nuôi tôm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang (Trang 37 - 42)

Stt Mơ hình ni tơm

Trên địa bàn nghiên cứu Trong mẫu nghiên cứu Số quan sát Tỷ trọng (%) Số quan sát Tỷ trọng (%)

1 Quảng canh cải tiến 90 25,0 30 25,0

2 Thâm canh 45 12,5 15 12,5

3 Lúa – tôm 225 62,5 75 62,5

Tổng số 360 100,0 120 100,0

Nguồn: Phịng Nơng nghiệp U Minh Thượng (2016) và tính tốn của tác giả (2016)

3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu

Đối với mục tiêu 1: So sánh hiệu quả kinh tế giữa ba mơ hình mơ hình ni tơm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.

Sử dụng thống kê mơ tả, so sánh để tính toán các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, chi phí, BCR. Sử dụng kiểm định T-test trung bình 2 mẫu độc lập để so sánh giá trị BCR, chi phí, doanh thu giữa cácmơ hình nuôi tôm.

Đối với mục tiêu 2: Xác định các yếu tố kinh tế, xã hội và kỹ thuật sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mơ hình ni tơm của hộ gia đình trong vùng ảnh hưởng mặn.

hiệu quả sản xuất mơ hình ni tơm của hộ gia đình. Theo Đinh Phi Hổ (2014) để mơ hình hồi quy đảm bảo khả năng tin cậy và hiệu quả, cần thực hiện các kiểm định sau:

Thứ nhất, kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy. Khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. <0,05), kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Thứ hai, mức độ giải thích và phù hợp của mơ hình. Nếu R2 hiệu chỉnh càng lớn thì mức độ giải thích của mơ hình càng cao.

Thứ ba, hiện tượng đa cộng tuyến, là hiện tượng các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến làm các sai số chuẩn thường cao hơn, giá trị thống kê thấp hơn và có thể khơng có ý nghĩa. Để kiểm tra hiện tượng này, ta sử dụng thước đo độ phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF), điều kiện là VIF < 10 để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Thứ tư, hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Theo Đinh Phi Hổ (2014), sử dụng kiểm định White với phương trình hồi quy phụ để kiểm tra hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Tiêu chuẩn đánh giá: So sánh nR2 với χ2, nếu nR2< χ2 thì kết luận khơng có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Nếu nếu nR2> χ2 thì kếtluận có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi.

Đối với mục tiêu 3: Khuyến nghị các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.

Sử dụng phương pháp diễn dịch, tổng hợp các kết quả thu được từ mục tiêu 1 và mục tiêu 2 để khuyến nghị chính sách.

Phần mềm SPSS phiên bản 20.0 và phần mềm Microsoft Excel 2007 được sử dụng để hỗ trợ cho việc xử lý dữ liệu.

3.3. TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày khung phân tích và phương pháp nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu có liên quan, đề tài sử dụng thống

giữa các mơ hình ni tơm.

Đồng thời, mơ hình nghiên cứu định lượngcác yếu tố kinh tế, xã hội và kỹ thuật sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mơ hình ni tơm của hộ gia đình trong vùng ảnh hưởng mặngồm có 10biến độc lập: Tuổi của chủ hộ (X1); Học vấn của chủ hộ (X2); Số vụ đã thả nuôi (X3); Quy mô hộ (X4); Diện tích đất sản xuất (X5); Loại đất (X6); Giao thơng (X7); Tham gia tổ chức chính trị xã hội (X8); Ứng dụng kỹ thuật (X9); Mơ hình canh tác (X10). Kích thước mẫu được xác định là 120 và kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng được sử dụng.

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

4.1.1. Kinh tế - xã hội huyện U Minh Thượng

Huyê ̣n U Minh Thượng là mô ̣t huyê ̣n của tỉnh Kiên Giang. Huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Kiên Giang. Phía Bắc giáp huyện Gị Quao, ranh giới là sông Cái Lớn;PhíaTây giáp huyện An Biên và huyện An Minh; Phía Đồng giáp huyện Vĩnh Thuận; Phía Nam giáp huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau.

Hình 4.1: Bản đồ huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

Nguồn: UBND huyện U Minh Thượng, 2015

Diê ̣n tích : 43.272,3 ha, Dân số: 68.076 người. Các đơn vi ̣ hành chính :Xã An Minh Bắc, xã Hòa Chánh, xã Minh Thuâ ̣n, xã Tha ̣nh Yên, xã Tha ̣nh Yên A, xã Vĩnh Hòa. Huyện U Minh Thượng, được thành lập ngày 10-05-2007, theo Nghị định 58-2007/NĐ-CP trên cơ sở điều chỉnh 7.135,82 ha diện tích tự nhiên và 18.843 nhân khẩu (gồm tồn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Thạnh Yên,

Thạnh Yên A) thuộc huyện An Biên; 13.376,67 ha diện tích tự nhiên và 10.877 nhân khẩu (gồm tồn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của xã An Minh Bắc) thuộc huyện An Minh; 22.757,81 ha diện tích tự nhiên và 38.356 nhân khẩu (gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Minh Thuận, Vĩnh Hoà, Hoà Chánh) thuộc huyện Vĩnh Thuận.

Là huyện thuần nơng, chính vì vậy bước vào triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ II, huyện U Minh Thượng xác định hướng đi chủ đạo sẽ tập trung vào đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp - thủy sản theo hướng đa canh. Với hướng đi đã vạch sẵn, huyện tăng cường đầu tư chiều sâu cho phát triển sản xuất nông - lâm - thủy sản và đạt được những kết quả tích cực. Nhiệm kỳ 2010 - 2015, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản toàn huyện đạt 2.905,65 tỷ đồng, sản lượng lương thực đạt 208.800 tấn, vượt 5,45% Nghị quyết; sản lượng thủy sản đạt 3.220 tấn, tăng 11,5% so với năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy hoạch sản xuất 4 vùng hết sức phù hợp, được sự đồng thuận cao của nhân dân. Tại khu vực Vùng đệm, huyện tiếp tục chỉ đạo sản xuất theo mơ hình kinh tế tổng hợp, nhiều mơ hình phát triển bền vững và cho hiệu quả kinh tế cao như: chuối - cá, lúa - cá, màu - cá… Huyện đã đầu tư nạo vét 23 tuyến kênh, xây dựng cống 12,13 ngập mặn, xổ phèn, từ đó nhân dân đã kiên cố bờ bao, chuyển 624ha đất sản xuất lúa 1 vụ lên 2 vụ, năng suất lúa hằng năm đều tăng.

Đối với vùng Tôm - Lúa, huyện quy hoạch sản xuất tôm - lúa phù hợp, diện tích tơm - lúa ngày càng mở rộng với 5.500ha, năng suất đạt 225kg/ha, sản lượng đạt 1.403 tấn, tăng 11,5% so với năm 2010. Nhờ chú trọng tập huấn khoa học kỹ thuật, hướng dẫn lịch thời vụ, khuyến cáo các loại giống lúa chịu phèn, mặn nên năng suất lúa tăng từ 4,2 tấn/ha năm 2010 lên 5,4 tấn/ha năm 2015.

Đối với vùng 2 lúa - kết hợp trồng màu, huyện tập trung triển khai mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao, chương trình "3 giảm, 3 tăng", "1 phải 5 giảm"…; đặc biệt việc thực hiện chương trình Cánh đồng mẫu lớn đã đưa năng suất lúa bình quân đạt 6,9 tấn/ha, tăng 1,5 tấn so với năm 2010.

giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, vận chuyển hàng hóa; tăng cường tập huấn KHKT; quy hoạch sản xuất mơ hình tơm - lúa kết hợp các lồi thủy sản khác như tôm càng xanh, cá nước lợ…Một số hộ dân đã thí điểm có hiệu quả mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến, ni tôm bán công nghiệp, vọp, ba ba….

Việc phát huy hiệu quả mọi tiềm năng lợi thế và mũi nhọn kinh tế nơng nghiệp đã góp phần đưa nền kinh tế huyện U Minh Thượng thêm sức bật mới với tốc độ tăng trưởng ổn định. Giai đoạn 2010 - 2015, kinh tế huyện phát triển khá, nhịp độ tăng trưởng bình quân 14,03%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 29 triệu đồng/người/năm (UBND huyện U Minh Thượng, 2016).

4.1.2. Cá c mơ hình ni tơm ở huyện U Minh Thượng

Theo Phịng Nơng nghiệp-PTNT và Trạm Khuyến nông huyện U Minh Thượng, bên ca ̣nh mô hình lúa-tơm khá phở biến ở hu ̣n còn có 2 mơ hình ni tơm chủ yếu đó là quảng canh cải tiến và tơm thâm canh. Mơ hình quảng canh cải tiến là mơ hình ni tơm thả mật độ dưới 10 con/m2 thường không sử dụng quạt, năng suất khoảng 400 – 500 kg/ha.

Ngược lại, mơ hình tơm thâm canh đòi hỏi đầu tư ở mức cao hơn, mật độ thả giống trên 10 con/m2 và phải có quạt cung cấp ơxy hoặc có sử dụng quạt nhưng địi hỏi người ni phải đầu tư chi phí cao về vi sinh, hóa chất, thức ăn và thuốc thủy sản. Năng suất mơ hình tơm thâm canh dao động từ 1 – 3 tấn/ha. Như vậy, tùy theo điều kiện, tùy theo địa phương mà có nhiều cách phân loại các hình thức ni tơm khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế ba mô hình nuôi tôm vùng ảnh hưởng mặn tại huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang (Trang 37 - 42)