Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tác động của các yếu tố cấu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện công lập tỉnh phú yên (Trang 37)

3.2.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu a. Mơi trường kiểm sốt a. Mơi trường kiểm sốt

Trong bất kỳ một quy trình hoạt động, kiểm sốt nào thì yếu tố con người bao giờ cũng là yếu tố then chốt đem lại thành cơng cho quy trình đó. Đối với hoạt động kiểm sốt ở các bệnh viện cơng lập cũng vậy. Nếu như người đứng đầu đơn vị hiểu rõ tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó đưa ra các chính sách, quyết định đúng Sự hữu hiệu của hệ thống

KSNB Môi trường kiểm soát

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm soát

Thơng tin và truyền thơng

kiểm sốt nội bộ trong bệnh viện đó mới thực sự có hiệu quả. Do đó, tác giả đưa ra gải thuyết như sau:

Giả thuyết H1: Mơi trường kiểm sốt tốt làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống

KSNB trong các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.

b. Đánh giá rủi ro

Bệnh viện là môi trường đầy rẫy nguy cơ và rủi ro. Những rủi ro này có thể đến từ các yếu bên trong bệnh viện (vd: sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng đạo đức nghề nghiệp có thể dẫn đến sự thất thoát nguồn lực của đơn vị; trình độ chun mơn của các bác sĩ thấp dẫn đến sự nguy hại cho người bệnh hay một chương trình phần mềm thu viện phí bị lỗi có thể dẫn đến thiệt hại tài chính cho người bệnh….) hoặc do bên ngoài tác động đến (vd: sự ban hành một chính sách bảo hiểm y tế mới có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của bệnh viện,…). Nhưng rủi ro ấy có thể ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động chung của bệnh viện. Do đó, đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H2: Việc đánh giá rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của

hệ thống KSNB trong các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.

c. Hoạt động kiểm soát

Khi ban lãnh đạo của bệnh viện đưa ra một chỉ thị, quyết định gì thì đồng thời phải có các chính sách và thủ tục để đảm bảo các quyết định, chỉ thị đó được thực hiện. Hơn nữa, khi tiến hành đánh giá, nhận diện các rủi ro có thể xảy ra trong quá tình hoạt động của bệnh viện cần phải thiết lập các hoạt động kiểm soát đi kèm để kiểm soát và hạn chế khả năng xảy ra các rủi ro đó đến mức thấp nhất. Hoạt động kiểm sốt cần có mặt ở khắp mọi nơi và ở mọi cấp độ trong các bộ phận chắc năng của bệnh viện. Vì lí do đó, tác giả đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm sốt chặt chẽ làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống

KSNB trong các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.

d. Thông tin và truyền thông

Thơng tin và truyền thơng nắm vai trị quan trọng đối với hoạt động kiểm soát nội bộ. Nếu các cá nhân, bộ phận cấp dưới khơng nắm được thơng tin chính xác, kịp thời về các chính sách, quyết định do cấp trên ban hành thì sẽ dẫn đến việc chấm trễ, sai sót trong việc thực hiện. Hoặc nếu như cấp trên không được kịp thời báo cáo về các hành vi sai phạm, thiếu sót của cấp dưới thì dẫn đến việc đưa ra các quyết định, chỉ dẫn thiếu tính kịp thời, hợp lý. Tất cả nhưng vấn đề đặt ra ở trên có thể là cho các quy trình hoạt động trong bệnh viện bị chậm trễ. Chinh vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H4: Việc nâng cao chất lượng thơng tin và các q trình tuyền thơng

góp phần làm tăng tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.

e. Giám sát

Mục đích của việc kiểm tra, giám sát là nhằm giúp lãnh đạo đơn vị có thể phát hiện ra những sai sót, sai phạm phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, đồng thời có thể xác định được những khó khăn, vướng mắc, hoặc các điểm yếu kém, chưa phù hợp trong hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó kịp thời khắc phục và sửa chữa. Ngồi ra kết quả kiểm tra giám sát cũng là cơ sở, căn cứ quan trọng cho hoạt động thanh tra, kiểm tốn của các đơn vị cấp trên. Vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết H5:Hoạt động giám sát chặt chẽ góp phần làm tăng tính hữu hiệu của

hệ thống KSNB trong các bệnh viện công lập tỉnh Phú Yên.

3.2.2. Xây dựng thang đo

3.2.2.1. Thang đo cho các nhân tố của hệ thống KSNB

a. Thang đo nhân tố “mơi trường kiểm sốt”

Nhân tố “mơi trường kiểm sốt” được ký hiệu là MTKS và được đo lượng bằng 6 biến quan sát sau:

MTKS2:Bệnh viện có sự phân cơng trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, phù hợp với

trình độ chun mơn của mỗi cá nhân.

MTKS3:Bệnh viện có chính sách hỗ trợ để khuyến khích tất cả các nhân viên (cả nhân

viên hành chính, bác sĩ, điều dưỡng…) học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

MTKS4: Các quy định và biện pháp để giải quyết những nhân viên có trình độ chun

mơn, năng lực khơng đáp ứng tình hình cơng việc hiện tại.

MTKS5: Quy trình tuyển dụng của bệnh viện được ban hành công khai và quy định cụ

thể bằng văn bản.

MTKS6: Bệnh viện có đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể để khen thưởng và xử

phạt nhân viên.

b. Thang đo nhân tố “đánh giá rủi ro”

Nhân tố “Đánh giá rủi ro” được ký hiệu là ĐGRR và được đo lường bằng4 biến quan sát sau:

ĐGRR1: Bệnh viện xây dựng mục tiêu hoạt động chung và mục tiêu hoạt động cụ thể

cho từng khoa, phòng.

ĐGRR2: Bệnh việnthiết lập cơ chế để nhận diện các rủi ro liên quan đến các hoạt động

trong đơn vị (hoạt động khám chữa bệnh, quản lý tài chính…)

ĐGRR3: Định kỳ, bệnh viện tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng những rủi ro có thể

xảy ra.

ĐGRR4: Bệnh viện có thiết lập các biện pháp cụ thể để đối phó với các rủi ro có thể

xảy ra.

c. Thang đo nhân tố” hoạt động kiểm soát”

Nhân tố “hoạt động kiểm soát” được ký hiệu là HDKS và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau:

HDKS1: Các nghiệp vụ trước khi phát sinh đều được phê duyệt bởi người có thẩm

HDKS2:Các hành vi vi phạm quy tắc ứng xử, nội quy của bệnh viện đều bị xử phạt

nếu bị phát hiện ra.

HDKS3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các hoạt động của đơn vị.

HDKS4: Bệnh viện luôn cập nhật kịp thời các quy định về chuyên môn như phát đồ

điều trị, quy trình phịng chống dịch bệnh…

HDKS5: Thường xuyên đối chiếu giữa kết quả hoạt động với các mục tiêu đã đặt ra để

kịp thời điều chỉnh.

HDKS6:Định kỳ đối chiếu giữa số thực tế và số ghi chép trên sổ sách tài sản của đơn

vị.

d. Thang đo nhân tố “thông tin và truyền thông”

Nhân tố “thông tin và truyền thông” được ký hiệu là TT và được đo lường bằng 6 biến quan sát sau :

TT1: Tất cả các thông tin (về tình hình tài chính, hoạt động khám chữa bệnh….) trong

đơn vị được cung cấp đúng đối tượng, đầy đủ, kịp thời và chính xác.

TT2: Khi có các sự cố xảy ra, thông tin luôn được kịp thời cung cấp cho ban giám đốc. TT3: Trưởng các khoa, phịng thường xun báo cáo tình hình cơng việc cho ban giám

đốc để họ đưa ra các chỉ đạo kịp thời.

TT4: Bệnh viện thiết lập kênh truyển thông để trao đổi thông tin với nhau và với các

khoa trong nội bộ đơn vị.

TT5: Bệnh viện thiết lập các kênh truyền thông để trao đổi thông tin giữa bệnh nhân,

khách liên hệ với các nhân viên và các khoa phịng.

TT6: Bệnh viện ln tiếp nhận thông tin phản hồi từ bệnh nhân và các đối tượng khác

bên ngoài đơn vị.

e. Thang đo nhân tố “giám sát”

GS1: Ban giám đốc thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của các khoa, phịng. GS2: Bệnh viện có bộ phận chun trách để đánh giá, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động

của bệnh viện.

GS3: Định kỳ, các trưởng khoa phịng đánh giá mức độ hồn thành công việc của từng

nhân viên.

GS4: Các cơ quan Nhà nước như Sở Y tế, cơ quan kiểm toán nhà nước… thường

xuyên giám sát và kiểm tra hoạt động của đơn vị.

3.2.2.2. Thang đo tính hữu hiệu của hệ thống KSNB

Có nhiều nghiên cứu về hệ thống KSNB đã đưa ra nhiều nhân tố khác nhau để đo lường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Theo Amudo & Inanga (2009) và Jokipii (2010), để đo lường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, phải dựa trên việc đạt được các mục tiêu của nó bao gồm sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động, thông tin đáng tin cậy, tuân thủ pháp luật và các quy định. Cịn theo LaFond và You (2010) thì thực hành kế toán tốt nhất, tuân thủ luật pháp và các quy định, sự hiệu quả của hệ thống hoạt động, nâng cao nhận thức của nhân viên, và sự minh bạch của quá trình kinh doanh là những yếu tố được sử dụng để đo lường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Hay theo như Poel & Vanstraelen (2011) thì độ tin cậy của thơng tin tài chính chính là kết quả của hệ thống KSNB hữu hiệu (Nguyễn Hữu Bình,2014).

Theo hướng dẫn GOV 9100 của INTOSAI thì hữu hiệu (effective) được định nghĩa là việc hoàn thành các mục tiêu hoặc là mức độ mà các kết quả của hoạt động đó phù hợp với mục tiêu. Dựa trên cơ sở khái niệm nói trên, để đo lường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các bệnh viện công lập, tác giả dựa vào các mục tiêu hoạt động của nó. Cụ thể, hệ thống KSNB hữu hiệu được ký hiệu là “KSNBHH” và đo lường bằng 5 biến quan sát sau:

KSNBHH1:Tất cả các hoạt động của bệnh viện đều tuân thủ đúng quy định của pháp

KSNBHH2:Báo cáo tài chính và các thơng tin của bệnh viện được công khai theo

đúng quy định của pháp luật.

KSNBHH3: Các nguồn lực của bệnh viện đều được sử dụng tối đa và đúng mục đích. KSNBHH4: Tài sản của bệnh viện ln được đảm bảo an tồn, tránh khỏi những nguy

cơ và rủi ro như mất mát, biển thủ.

KSNBHH5: Các rủi ro phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh giảm thiểu đáng kể

qua các năm.

3.2.3. Phương trình hồi quy tuyến tính đề xuất

Để kiểm định các giả thuyết nói trên, tác giả sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính có dạng như sau:

KSNBHH = 0 + 1MTKS + 2ĐGRR + 3HĐKS + 4TT + 5GS

Trong đó:

 0, 1,2,3,4,5: lần lượt là trọng số hồi quy của các biến MTKS, ĐGRR, HĐKS, TT và GS.

MTKS: mơi trường kiểm sốt

ĐGRR: đánh giá rủi ro

HĐKS: hoạt động kiểm sốt

TT: thơng tin và truyền thông

GS: giám sát

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

 Về thang đo áp dụng: Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng một trong những

hình thức thang đo lường phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, đó là thang đo Likert 05 mức độ phổ biến từ 1-5 (1 là hồn tồn khơng có, 2 là có ít, 3 là trung bình,

4 là có nhiều và 5 là có đầy đủ) để tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lời.

1,2 để xác định các mục hỏi cần thiết cho mỗi thang đo. Sau đó để đảm bảo các cán bộ viên chức trong các bệnh viện có thể hiểu được nội dung của các câu hỏi và đảm bảo các mục hỏi là cần thiết cho nghiên cứu, tác giả đã gửi bảng câu hỏi sơ bộ (bao gồm 38 câu thuộc 7 nội dung) (xem phụ lục 1) đến một số chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán và một số người đang làm việc trong lĩnh vực y tế (xem phụ lục 3 ).

Sau khi tổng hợp các ý kiến đánh giá của các đối tượng được gửi bảng câu hỏi sơ bộ nói trên và tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi theo các ý kiến đóng góp đó, bảng câu hỏi chính thức được sử dụng để khảo sát bao gồm 31 câu hỏi thuộc 7 nội dung như sau (xem phụ lục 2):

(1) Các thông tin chung. (2) Mơi trường kiểm sốt. (3) Đánh giá rủi ro.

(4) Hoạt động kiểm sốt. (5) Thơng tin và truyền thơng. (6) Giám sát.

(7) Hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu.

3.3.2. Lấy mẫu khảo sát và tiến trình thu thập dữ liệu

a. Xác định kích thước mẫu khảo sát

Trong nghiên cứu này, tác giả dự kiến sửa dụng các công cụ phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội nên kích thước mẫu khảo sát phải đáp ứng được kích thước mẫu tiêu chuẩn của các cơng cụ phân tích nói trên. Trước hết, để sử dụng EFA, chúng ta cần kích thước mẫu rất lớn; theo Hair và ctg (2006) (trích trong Nguyễn Đình Thọ 2011) thì để sử dụng EFA kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên biến đo lường (N/p) là 5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, tốt hơn là 10:1 trở lên. Trong nghiên cứu này, tác giả đưa 31 biến đo lường vào phân tích, do đó kích thước mẫu mẫu cần quan sát là 31*5= 155. Riêng đối với phân tích hồi quy bộ thì theo Green (1991) và Tabachnick và Fidell (2007) (trích trong

Nguyễn Đình Thọ, 2011) thì quy mơ mẫu có thể được xác định theo công thức : n≥50

+8k (với k là số biến độc lập của mơ hình). Trong nghiên cứu này, có 5 biến độc lập

được đưa vào phân tích, như vậy số mẫu tối thiểu của luận văn là n=50 + 8*5 = 90. Ta có thể thấy kích thước mẫu cần thiết để sử dụng phân tích EFA lớn hơn rất nhiều so với phân tích hồi quy bội. Do đó, để đảm bảo các kết quả phân tích được chính xác thì kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu phải là 160.

b. Phương pháp và tiến trình thu thập dữ liệu

Dữ liệu thu về thông thường sẽ có sai sót do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Do vậy, để đảm bảo đạt được cỡ mẫu cần thiết như trên, tác giả gửi 200 bảng câu hỏi khảo sát đến các cán bộ viên chức tại 14 bệnh viện công lập trên địa bản tỉnh Phú Yên. Số lượng bảng câu hỏi phát ra ở 14 bệnh viện công lập được xác định tương đối theo quy mô giường bệnh theo bảng dưới đây:

Bảng 3.1. Bảng kê số lượng mẫu khảo sát theo quy mô giường bệnh

STT Tên bệnh viện Quy mô giường bệnh

Số lượng bảng câu hỏi

1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên 500 50

2 Bệnh viện Sản-Nhi 300 30

3 Bệnh viện Mắt 70 8

4 Bệnh viện Điều dưỡng- phục hồi chức năng 130 16

5 Bệnh viện Y học cổ truyền 130 16

6 Bệnh viện đa khoa thành phố Tuy Hòa 70 8 7 Bệnh viện đa khoa huyện Sông Cầu 155 16 8 Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Xuân 70 8

9 Bệnh viện đa khoa huyện Tuy An 70 8

12 Bệnh viện đa khoa huyện Sơn Hòa 70 8 13 Bệnh viện đa khoa huyện Sông Hinh 70 8

14 Bệnh viện đa khoa huyện Phú Hòa 70 8

Tổng cộng 1915 200

Dữ liệu được thu thập trong thời gian là 06 tuần. Tổng số phiếu thu hồi lại được là 180 phiếu (tỷ lệ phản hồi đạt 90%).

3.3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

Dữ liệu thu được trước tiên sẽ được làm sạch. Trong 180 phiếu khảo sát thu về có 17 phiếu khơng hợp lệ do không trả lời hết câu hỏi. Những phiếu không hợp lệ này đã bị loại bỏ. Dữ liệu thu được từ 163 phiếu khảo sát hợp lệ còn lại được xử lý trên máy tính và tiến hành mã hóa để sử dụng cho phần mềm SPSS20.0.

Sau khi dữ liệu được làm sạch và mã hóa, tác giả lần lượt tiến hành các phương pháp phân tích dữ liệu như sau:

Đầu tiên, tác giả sử dụng phân tích Cronbach alpha để đánh giá độ tin cậy của

thang đo. Thông qua kết quả đánh giá để loại bỏ các biến quan sát, các thang đo không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tác động của các yếu tố cấu thành đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các bệnh viện công lập tỉnh phú yên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)