CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.1. Xây dựng mơ hình ước lượng
4.1.1. Cơ sở xây dựng mơ hình
Trên cơ sở theo lý thuyết gia tốc đầu tư của Keynes và Jorgenson (1967) và nghiên cứu về mơ hình cho đầu tư tư nhân của Blejer và Khan (1984) đã đưa ra giả thuyết hợp lý rằng trong dài hạn trữ lượng vốn đầu tư tư nhân cần thiết là tỉ lệ với mức sản lượng kỳ vọng, nghĩa là:
K*p,t = %Ye
t’ (4.1) Trong đó K*pt là trữ lượng vốn của khu vực tư nhân cần có trong giai đoạn t. Yet là mức độ
sản lượng kỳ vọng ở thời điểm t, tương ứng với tổng cầu trong tương lai. Để đơn giản hố, phương trình (4.1) giả định bỏ qua vai trò của yếu tố giá.
Mơ hình gia tốc đơn giản giả định đầu tư tư nhân rịng của kỳ này sẽ giúp bù đắp hồn toàn phần chênh lệch giữa trữ lượng vốn đầu tư tư nhân kỳ vọng từ kỳ trước và mức vốn ở hiện tại. Tuy nhiên, trên thực tế lượng vốn đầu tư của khu vực tư nhân có thể khơng ngay lập tức đạt tới mức độ yêu cầu do những ràng buộc về công nghệ và thời gian trong hoạt động sản xuất, nhà đầu tư cần lên kế hoạch, quyết định, xây dựng và sau đó nguồn vốn mới được đưa vào q trình sản xuất. Ngồi những chi phí trực tiếp của đầu tư, các chi phí cho q trình điều chỉnh cũng được tính đến. Vì vậy, trên thực tế chênh lệch giữa trữ lượng vốn đầu tư tư nhân thực hiện và kỳ vọng không được điều chỉnh hoàn toàn mà sẽ bị triệt tiêu một phần. Sử dụng phương pháp điều chỉnh từng phần của Salmon (1982), ta có:
Kp,t – Kp,t-1 = &.(K*p,t – Kp,t-1) với 0 ≤ & ≤ 1 (4.2) Trong đó: & là hệ số điều chỉnh. Bởi vì dữ liệu về trữ lượng vốn đầu tư tư nhân không sẵn có, chúng ta sử dụng số liệu đầu tư tư nhân gộp với:
PIt = (Kp,t – Kp,t-1) + (.Kp,t-1 (4.3) Trong đó: ( là tỉ lệ khấu hao của trữ lượng vốn tư nhân và PIt là đầu tư tư nhân gộp. Gọi φ là hệ số phản ánh sự điều chỉnh trữ lượng vốn giữa 2 kỳ, thoả mãn: φKp,t = Kp,t-1.
Thay vào phương trình 4.3 ta được:
Áp dụng mơ hình gia tốc đầu tư và những lập luận ở trên đối với mức đầu tư tư nhân gộp thay vì trữ lượng đầu tư tư nhân, tương tự phương trình 4.2 ta có:
PIt – PIt-1 = & (PI*t – PIt-1) (4.5) Để gần hơn với nền kinh tế thực, chúng ta giả sử rằng đầu tư công và một số biến phù hợp khác có tác động đến tốc độ điều chỉnh khoảng cách giữa mức đầu tư tư nhân thực tế và
mức đầu tư tư nhân kỳ vọng trong ngắn hạn, hệ số & phản ánh tốc độ điều chỉnh có thể
được biểu diễn tuyến tính như sau (Blejer và Khan 1984):
& = a0 + [ 1/(PI*t – PIt-1)] (!#.Gt + !$.Xt) (4.6) Trong đó: a0 là hệ số chặn (hệ số tự do), G là đầu tư công và Xt là vector các biến thích hợp khác. Một giả thuyết ngầm ẩn ở phương trình (4.6) là những ảnh hưởng của độ trễ các biến
đến đầu tư tư nhân cũng được tính đến bởi hệ số điều chỉnh. Nếu đầu tư cơng bổ trợ,
khuyến khích đầu tư tư nhân, nó sẽ giúp tăng tốc độ điều chỉnh của đầu tư tư nhân thực tế so với mức kỳ vọng và ngược lại. Thay (4.6) vào (4.5) và rút gọn ta có:
PIt – PIt-1 = a0.(PI*t – PIt-1) + !#.Gt + !$.Xt (4.7) Phương trình (4.4) ở trạng thái dừng hay điểm hội tụ (Steady State) thoả mãn:
PI*t = [ 1 – (1- (). φ]. K*
p,t (4.8)
Thay (4.1) vào (4.8), ta có:
PI*t = [ 1 – (1- ().φ]. %Ye
t’ (4.9) Thay (4.9) vào (4.7) và chuyển vế PIt-1 ta có được phương trình tác động dạng rút gọn cho đầu tư tư nhân, bao gồm cả đầu tư công và các biến phù hợp khác như sau:
PIt = %.a0 [ 1 – (1-(). φ]Yet + !#.Gt + !$.Xt + (1- ao)PIt-1 + ut (4.10) Trong đó: t = 1….., t đại diện cho chiều của chuỗi thời gian, ut là một nhiễu ngẫu nhiên. Trong cơng thức này, mơ hình khá linh hoạt bởi vì nó cho phép đầu tư tư nhân được biểu thị không chỉ làm một hàm của sản lượng thực kỳ vọng mà còn là hàm của các biến thích hợp khác. Hệ số của Ye thể hiện ảnh hưởng tác động gia tốc và được kỳ vọng đồng thuận với đầu tư tư nhân. Hệ số của G có thể cùng chiều hoặc ngược chiều phụ thuộc vào chiều tác động nào (bổ trợ hay chèn lấn) lớn hơn.
Tuy nhiên, trong phương trình (4.10) có một số biến chưa đo lường hoặc không quan sát
không quan sát được, các nhà kinh tế thường điều chỉnh theo phương pháp tự hồi quy, từ đó các giá trị dự báo được thay thế cho biến kỳ vọng. Tuy nhiên, phương pháp này thường yêu cầu một bộ dữ liệu chuỗi thời gian lớn. Vì vậy nghiên cứu lựa chọn mơ hình tự hồi quy bậc 1 để ước lượng biến sản lượng kỳ vọng, khi đó Yet được đại diện bởi chính giá trị GDP
thực (Blejer và Khan 1984, Erden và G. Holcombe 2005).
Tỉ lệ khấu hao cũng khơng có sẵn số liệu để tính tốn. Vì vậy theo như nghiên cứu của Blejer và Khan (1984) giá trị khấu hao 5% được sử dụng. Kết quả phân tích độ nhạy khi cho tỉ lệ khấu hao biến động ở mức 0 – 5% cho nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng các kết quả khơng có dấu hiệu khác biệt. Vì vậy, trong nghiên cứu này để đơn giản hoá, tỉ lệ khấu hao được sử dụng là 0%.
Xt bao gồm một số yếu tố khác có tác động tới đầu tư tư nhân theo các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm như: lãi suất, mức độ sẵn có của tín dụng ngân hàng và sự biến động của điều kiện vĩ mô.
4.1.2. Phương pháp lựa chọn và cách thức đo lường biến 4.1.2.1. Lựa chọn số liệu đầu tư 4.1.2.1. Lựa chọn số liệu đầu tư
Yếu tố “vốn đầu tư” (I) hay đầu tư gộp phản ánh lượng tiền bỏ ra trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm) của các thành phần kinh tế. Nguồn vốn này thực tế không phải tất cả đều đi vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, vì vậy nó khơng phản ánh chính xác yếu tố vốn đầu tư theo quan điểm của kinh tế vĩ mô và không thống nhất với phương pháp tính tốn của quốc tế33. Chỉ số được cho là phù hợp hơn phản ánh bản chất của đầu tư là yếu tố “Tổng tích lũy tài sản cố định” (K). Chỉ tiêu này cho biết sự thay đổi tăng giảm về tài sản cố định của khu vực sản xuất. Tuy nhiên hạn chế của nó là chưa loại trừ đi yếu tố khấu hao và những hao mòn vơ hình (do lạc hậu cơng nghệ, máy móc…) của tài sản. Ngồi ra, số liệu về tổng tích lũy tài sản hầu như mới chỉ được ước lượng, giá trị tài sản mang tính danh nghĩa trên sổ sách, vì vậy trong trường hợp thị trường biến động hoặc lạm phát gia tăng, số liệu về tài sản tích lũy dễ bị sai lệch. Xét tính khả thi của dữ liệu, đặc điểm mơ hình nghiên cứu và mục tiêu đưa ra chính sách cho hoạt động đầu tư sau này, nghiên cứu sử dụng số liệu đầu tư gộp ở hai khu vực công và tư theo số liệu thống kê quý của GSO.
Đầu tư công xét về mặt bản chất hướng đến việc xây dựng các chương trình, dự án nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội quốc gia từ nguồn vốn nhà nước, không nhằm mục đích
kinh doanh. Luật đầu tư công của Việt Nam quy định đối tượng áp dụng luật là tất cả những cơ quan, tổ chức, các nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý và sử dụng vốn đầu tư cơng. Theo đó, đầu tư cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tập đồn thuộc sở hữu nhà nước nếu xét về khía cạnh mục đích sử dụng sẽ khơng được tính vào hoạt động đầu tư công. Tuy nhiên, trên thực tế bộ phận này vẫn thuộc sở hữu nhà nước và đang hoạt động bởi nguồn đầu tư của ngân sách quốc gia. Nghiên cứu chưa đủ khả năng tách bạch số liệu vì vậy sẽ vẫn sử dụng cách tính tốn đầu tư công dựa trên nguồn gốc nhà nước của nó theo số liệu tổng hợp trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội của GSO qua các quý.
Theo phân loại của GSO, các doanh nghiệp ở Việt Nam được phân chia theo 5 nhóm theo hình thức sở hữu để thu thập thơng tin, bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Trong các báo cáo thống kê 3 loại hình kinh tế tập thể, kinh tế cả thể và kinh tế tư nhân thường được gộp chung lại thành khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Như vậy, kết hợp giữa khái niệm hẹp và cách phân loại của thống kê Việt Nam, đầu tư tư nhân sẽ bao gồm toàn bộ nguồn lực đầu tư của nền kinh tế loại trừ khu vực nhà nước và nước ngoài và được xác định bằng số liệu về đầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước theo GSO.
Tóm lại, biến đầu tư tư nhân và đầu tư công lần lượt được đại diện bởi giá trị đầu tư gộp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực kinh tế nhà nước theo số liệu quý của GSO và được điều chỉnh về giá trị thực bằng cách loại trừ yếu tố lạm phát.
4.1.2.2. Đo lường yếu tố biến động vĩ mô
Serven (1998) đã phân biệt giữa độ biến thiên của mẫu và sự biến động của điều kiện vĩ mơ và từ đó xây dựng cách thức đo lường sự biến động của những thay đổi vĩ mô thông qua 5 biến số quan trọng, bao gồm: lạm phát, tăng trưởng GDP, tỉ giá thương mại, tỉ giá hối đối thực và giá của vốn. Ngồi ra, Serven (1998) đã thêm vào phương pháp đo lường trên một phương trình đầu tư thực nghiệm, cho phép đánh giá tác động tổng hợp của các yếu tố biến động vĩ mô đến đầu tư tư nhân. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa đầu tư và sự bất ổn vĩ mô.
Theo như sự dẫn dắt của các nghiên cứu bởi Price (1996), Serven (1998) và Dehn (2000), mơ hình GARCH (1,1) được sử dụng để đo lường sự biến động vĩ mô trong nghiên cứu thông qua ước lượng 2 phương trình:
xt = *" + *#t + *$.xt-1 + +, t = 1,……,T; (4.11) -,$ = ." + .#. +,/#$ + .$. -,/#$ (4.12) Trong đó: xt là các biến được lựa chọn đại diện cho sự biến động vĩ mô, t biểu thị xu hướng, +, ~ N(0, -,$) và -,$ là phương sai của sai số +,. Các giá trị phù hợp của phương sai có điều kiện được ước lượng là đại diện cho sự biến động. Căn cứ vào mức độ khả thi và ý nghĩa của số liệu vĩ mô tại Việt Nam, nghiên cứu lựa chọn 3 biến số vĩ mô, bao gồm: tỉ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng sản lượng (tốc độ tăng trưởng GDP) và tỉ giá hối đoái thực là các biến đại diện đo lường sự bất ổn vĩ mô.
Chúng ta ước lượng 3 biến vĩ mô trên theo phương trình (4.11) và (4.12). Lựa chọn giá trị
-,$ thích hợp từ phương trình (4.12) như là mức độ biến động của các xt . Sử dụng phương pháp phân tích thành phần giúp chúng ta kết hợp những biến động của 3 biến số vào trong một biến mới là sự bất định, biến có thể đại diện cho sự biến động của môi trường vĩ mô.
4.1.2.3. Các biến số khác
Hai biến số còn lại trong mơ hình là biến lãi suất tiền vay và tỉ lệ tín dụng trên GDP đều được sử dụng từ dữ liệu quý của IMF. Trong đó lãi suất tiền vay được điều chỉnh về giá trị lãi suất tiền vay thực bằng cách loại trừ tác động của yếu tố lạm phát. Tỉ lệ tín dụng trên GDP được giữ nguyên và được hiểu là tỉ lệ phần trăm của tổng dư nợ tín dụng khu vực kinh tế trong nước so với giá trị GDP thực tương ứng. Hai biến số này đều có đơn vị tính là phần trăm (%).
4.2. Cơng thức tính, kỳ vọng dấu và ý nghĩa hệ số mơ hình
Sử dụng mơ hình ước lượng đầu tư tư nhân mở rộng với các biến độc lập ngoài GDP và đầu tư cơng cịn có lãi suất thực, mức độ sẵn có của tín dụng và sự biến động của điều kiện vĩ mơ.
Mơ hình hồi quy được diễn giải từ phương trình (4.10) như sau:
Daututunhanpt = %" + %#GDPt + %$Dautucongt + %1laisuatchovayt + %2tiletindungt +
%3 biendongvimot + %4 Daututunhant-1 + 5, (*)
Bảng 4.1. Cơng thức tính và kỳ vọng dấu các biến trong mơ hình
Tên biến Cách tính K/v dấu Nguồn
Đầu tư tư nhân (Biến phụ
thuộc)
Đầu tư tư nhân/GDPdeflator
(Vốn đầu tư tư nhân điều chỉnh lạm phát) GSO Sản lượng thực kỳ vọng GDP danh nghĩa/GDPdeflator + GSO
Đầu tư công Đầu tư công/GDPdeflator
(Vốn đầu tư nhà nước điều chỉnh lạm phát) +/- GSO Tỉ lệ tín dụng trên GDP (Tín dụng nội địa /GDPreal)*100% + WB
Lãi suất cho vay thực Log((1+ lãi suất cho vay danh nghĩa)/(1+ tỉ lệ lạm
phát)) _ IMF
Tỉ lệ lạm phát Log(CPIt) – Log(CPIt-1) IMF
Tỉ giá thực
Tỉ giá thực đa phương được tính cho 17 quốc gia đối tác thương mại chính của VN34
REERt = (NER35t*(P*it/Pvn))^wit
IMF + tự tính
Tốc độ tăng trưởng sản
lượng %789 Log(realGDPt)- log (realGDPt-1) GSO
Sự bất ổn vĩ mô Sử dụng tỉ lệ lạm phát, tăng trưởng GDP thực và tỉ
giá thực để ước lượng +/-
GSO, IMF, Tự
tính
4.2.2. Ý nghĩa và kỳ vọng dấu các hệ số ước lượng
+ Hệ số của đầu tư công (;<): Khi đầu tư công tăng, theo như cơ chế dẫn truyền chính sách trong phần lý thuyết đã nêu rõ, có thể tác động khuyến khích hoặc chèn lấn đầu tư tư nhân. Nếu tác động khuyến khích thơng qua đầu tư cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, nghiên cứu cơ bản, những lĩnh vực tạo điều kiện thúc đẩy giúp khu vực đầu tư tư nhân vận hành hiệu quả lớn hơn tác động chèn lấn gây ra bởi quá trình cạnh tranh nguồn lực trên thị trường vốn hoặc cạnh tranh về hoạt động đầu tư giữa hai khu vực, hệ số tác động của đầu tư công tới đầu tư tư nhân sẽ mang dấu dương và ngược lại khi tác động thúc đẩy nhỏ hơn tác động chèn lấn, hệ số sẽ mang dấu âm.
34 Gồm các nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Đức, Hồng Kông, Úc, Indonesia, Anh, Ấn Độ, Philippines, Hà Lan, Ý, Pháp.
+ Hệ số của GDP kỳ vọng (;>): Mối quan hệ thông thường dễ nhận biết là tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế. Đầu tư tăng làm tăng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, tác động gia tăng tổng cung của nền kinh tế và kích thích tăng trưởng GDP. Ngược lại khi GDP tăng trưởng sẽ tác động đến đầu tư tư nhân thông qua những tác động tích cực đến mơi trường đầu tư và khả năng tăng lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư trong điều kiện kinh tế tăng trưởng. Vì vậy dấu hệ số của GDP thực được kỳ vọng tác động dương đến đầu tư tư nhân.
+ Hệ số của lãi suất thực (;?): Lãi suất thực phản ánh chi phí mà nhà đầu tư phải bỏ ra
trong quá trình sử dụng vốn. Nó tác động trực tiếp và ngược chiều với lợi nhuận tương lai của mỗi đồng vốn bỏ ra. Vì vậy hệ số lãi suất thực trong mơ hình được kỳ vọng mang dấu âm.
+ Hệ số của tỉ lệ tín dụng trên GDP (;@): Tỉ lệ tín dụng được tính bằng tỉ lệ của nguồn
vốn tín dụng dành cho nền kinh tế nội địa trên tổng GDP. Tỉ lệ tín dụng trên GDP tăng kỳ vọng rằng nguồn tín dụng đó sẽ chảy vào các doanh nghiệp bao gồm cả khu vực tư nhân và làm tăng đầu tư tư nhân của nền kinh tế. Vì vậy nghiên cứu kỳ vọng hệ số của tỉ lệ tín dụng trên GDP trong mơ hình mang dấu dương.
+ Hệ số sự bất định của các yếu tố vĩ mô (;A): Hệ số bất định được xây dựng trên cơ sở
ước lượng những biến động của tỉ giá hối đoái thực, tăng trưởng GDP thực và tỉ lệ lạm