(Nguồn: GSO)
Tổng đầu tư trong nền kinh tế được hình thành từ 3 khu vực kinh tế là khu vực nhà nước, khu vực nước ngoài và khu vực ngoài nhà nước. Xét trong giai đoạn từ 2010 – 2014, bộ phận đầu tư chủ yếu vẫn là khu vực nhà nước với khoảng 38% đến 40% tổng nguồn vốn đầu tư. Bộ phận kinh tế ngoài nhà nước bao gồm khu vực tư nhân và hộ gia đình đóng góp từ 36% - 38% tổng số và vốn từ khu vực đầu tư nước ngoài bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp (FDI), hỗ trợ từ chính phủ các quốc gia (ODA) chiếm khoảng 20% - 26% còn lại (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị:
%)
Năm Đầu tư công Đầu tư tư nhân Đầu tư nước ngoài
2005 47.1 38.0 14.9 2006 45.7 38.1 16.2 2007 37.2 38.5 24.3 2008 33.9 35.2 30.9 2009 40.5 33.9 25.6 2010 38.1 36.1 25.8 2011 37.0 38.5 24.5 2012 40.3 38.1 21.6 2013 40.4 37.7 21.9 2014 39.9 38.4 21.7 (Nguồn: GSO) 38.5 34.6 33.5 30.4 31 32.6 6.78 5.89 5.25 5.42 5.98 6.68 -1 1 3 5 7 9 11 13 15 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Đầu tư/GDP Tăng trưởng GDP
Tuy nhiên, số liệu cơ cấu chỉ cho thấy biến động về tỉ trọng của 3 thành phần kinh tế trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội mà khơng phản ánh được xu hướng thay đổi trong từng bộ phận vốn. Hình 3.4 cho thấy số liệu tuyệt đối về mức đầu tư của cả 3 thành phần kinh tế từ 1996 đến 2015.
Hình 3.4. Mức đầu tư phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1996 – 2015 (Đơn vị: tỷ
đồng)
(Nguồn: GSO)
Có thể nhận thấy nguồn vốn đầu tư của cả 3 khu vực đều có xu hướng tăng. Trong đó vốn đầu tư của khu vực công liên tục tăng và gần như luôn ở mức cao nhất trong gần hai thập kỷ qua. Mức đầu tư của khu vực tư nhân chỉ lớn hơn đầu tư công không đáng kể vào năm 2007, 2008 và 2011.
Giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ thực hiện chủ trương tái cơ cấu toàn diện nền kinh tế, tập trung vào 3 vấn đề then chốt: đầu tư công, DNNN và hệ thống ngân hàng nhằm cải thiện tình trạng trì trệ của nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng. Cùng với đó là các yêu cầu về việc cắt giảm chi tiêu, đầu tư công ở những lĩnh vực kém hiệu quả, yêu cầu cổ phần hóa ở một số tập đồn, DNNN, khu vực chiếm dụng phần lớn vốn trong chi ngân sách đầu tư. Tuy nhiên số liệu chi tiết thực tế cho thấy cơng cuộc tái cơ cấu mặc dù đã có chủ trương từ khá sớm, sau 5 năm mọi thứ vẫn khơng có nhiều thay đổi. Năm 2014 tỉ lệ đầu tư công vẫn chiếm đến 40% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, tỉ lệ gần như khơng giảm so với năm 2012, 2013. Về mặt số liệu tuyệt đối, đầu tư công vẫn tiếp tục tăng và luôn cao hơn mức đầu tư của hai khu vực kinh tế còn lại ngay cả trong giai đoạn thực hiện tái cơ cấu 2012 – 2015. Theo số liệu công bố của GSO, tại thời điểm tháng 12 năm 2012 cả nước có khoảng 341.600 doanh nghiệp hoạt động. Hai năm sau, tháng 12 năm 2014 con số này tăng lên tới
0 100 200 300 400 500 600 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 (Năm)
Đầu tư tư nhân Đầu tư cơng nước ngồi
hơn 400.000 doanh nghiệp. Khu vực nhà nước giảm từ 3.308 doanh nghiệp (năm 2012) xuống còn 3.100 doanh nghiệp (năm 2014). Khu vực FDI tăng từ 9.460 lên 11.300 doanh nghiệp, khu vực tư nhân cũng tăng từ khoảng 328.800 doanh nghiệp năm 2012 lên gần 387.000 doanh nghiệp vào năm 2014. Mặc dù số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng hơn 15% nhưng đa phần đều là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, nguồn vốn đầu tư của khu vực này qua 2 năm vẫn chỉ chiếm 38% trong tổng vốn nền kinh tế. Khu vực DNNN tuy giảm 6% về số lượng doanh nghiệp, tỉ trọng nguồn vốn đầu tư của khu vực này hầu như không giảm và số lượng nguồn vốn tuyệt đối thậm chí cịn tăng lên.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2014 của VCCI phân loại quy mô các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế cũng chỉ ra các DNNN là khu vực có quy mơ vốn lớn nhất với mơ hình các tập đồn, tổng cơng ty. Quy mơ vốn của khu vực này đã tăng bình quân khoảng 2,5 lần trong giai đoạn 2007 – 2014 từ 616 tỷ đồng lên tới 1.568 tỷ đồng. Tiếp sau đó là các doanh nghiệp FDI, mặc dù có tốc độ tăng trưởng vốn bình quân cao nhất (2,8 lần) nhưng quy mơ vốn bình qn vẫn đứng sau khu vực nhà nước. Mức vốn bình quân của khu vực này năm 2007 là 172 tỷ đồng, đến năm 2014 là 478 tỷ đồng. Khu vực kinh tế tư nhân có số lượng doanh nghiệp lớn nhất trong nền kinh tế, luôn chiếm trên 80% tổng số doanh nghiệp nhưng lại là khu vực có quy mơ vốn bình quân nhỏ nhất. Mặc dù tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 2,4 lần giai đoạn 2007 đến 2014, nhưng quy mơ vốn bình qn của khu vực này chỉ dịch chuyển từ 13 tỷ đồng lên tới 30 tỷ đồng, rất thấp so với mức vốn bình quân của hai khu vực kinh tế cịn lại (Hình 3.5).
Hình 3.5. Quy mơ vốn bình qn trong các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu giai đoạn
2007 – 2015 (Đơn vị: tỷ đồng)
Thống kê số lượng doanh nghiệp giải thể cuối năm 2013 đã cho thấy đa phần các doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ dễ bị tổn thương hơn, khơng có khả năng chống đỡ trong những điều kiện kinh tế khó khăn và phải ngừng hoạt động, giải thể. Số lượng doanh nghiệp này hầu hết nằm trong khu vực kinh tế tư nhân (Bảng 3.4).
Bảng 3.4. Số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thể theo quy mô vốn Quy mô vốn đăng ký Số lượng DN Tỷ trọng (%) Tỷ trọng so với tổng số Quy mô vốn đăng ký Số lượng DN Tỷ trọng (%) Tỷ trọng so với tổng số
DN hoạt động 31/12/2013 (%) Dưới 10 tỷ đồng 63.462 93,57 24 10 - 20 tỷ đồng 1.911 2,82 4,18 20 - 50 tỷ đồng 1.338 1,97 4,2 50 - 100 tỷ đồng 615 0,91 4,94 Trên 100 tỷ đồng 497 0,73 3,56 Tổng cộng 67.823 100 18,39
(Nguồn: Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2014, VCCI)
Xem xét số liệu về tỉ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2007 – 2013 theo thành phần kinh tế cũng đưa đến một kết luận tương tự (Hình 3.6). Khu vực kinh tế tư nhân mặc dù chiếm tỷ trọng lớn về số lượng nhưng nguồn lực về vốn còn quá nhỏ so với nhu cầu thực tế. Có thể thấy từ giai đoạn 2010 – 2013, tỉ lệ doanh nghiệp thua lỗ của khu vực tư nhân biến động mạnh qua các năm. Từ 24,4% năm 2010 tăng lên 42,9% năm 2011, lại giảm xuống còn 21,1% năm 2012 và tăng lên tới 44,8% năm 2013. Nghiên cứu thêm những số liệu liên quan khác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn trên như số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới, thời gian hoạt động đã phần nào cho phép lý giải sự biến động bất thường trên xuất phát từ sự non yếu của các doanh nghiệp tư nhân trong nước, với thời gian hình thành và phát triển ngắn, nguồn lực hạn chế, môi trường kinh doanh cịn nhiều bất cập về chính sách, khu vực kinh tế tư nhân đã trở thành bộ phận chịu tác động nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế.
Hình 3.6. Tỉ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ giai đoạn 2007 – 2013 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Báo cáo thường niên Doanh nghiệp 2014, VCCI)
Khu vực DNNN có quy mơ vốn lớn, thường được hưởng các ưu tiên, ưu đãi, tỉ lệ kinh doanh thua lỗ cũng có xu hướng tăng lên, ngay cả trong giai đoạn tái cơ cấu khi một phần DNNN đã được thực hiện cổ phần hoá.
Nghiên cứu không bàn tới số liệu của các doanh nghiệp FDI do những đặc thù riêng về hoạt động kinh doanh và đầu tư của khu vực này không thuộc nguồn vốn trong nước.
3.2.2. Thực trạng nguồn lực vốn, phân bổ và hiệu quả của đầu tư công
Đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam từ những năm đầu xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cho đến gần đây khi phát triển theo định hướng kinh tế thị trường vẫn luôn lấy khu vực kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Ngoài các mục cơ bản như đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế, một tỉ lệ lớn đầu tư công của Việt Nam nằm trong các DNNN và các dự án hoạt động ở những lĩnh vực khác nhau như sản xuất công nghiệp, tài chính, bất động sản, thậm chí cịn có trong các ngành dịch vụ, tư vấn. Theo Luật Đầu tư công 2014 của Việt Nam, phạm vi đầu tư công bao gồm “các hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”. Định nghĩa khá chung và rộng cho hoạt động đầu tư công của nhà nước, hầu như khơng có lĩnh vực nào bị cấm hoặc hạn chế.
Sử dụng nguồn vốn từ ngân sách cấp nhưng hoạt động đầu tư công đã không đơn thuần thực hiện các mục tiêu chính sách. Chi tiết số liệu về các lĩnh vực hoạt động đầu tư của khu vực nhà nước theo GSO cho thấy phần lớn nguồn lực đang được sử dụng cho hoạt động
12.2 12.9 12.3 14.3 17.4 18.9 18.2 29.5 27.2 26.5 24.4 42.9 21.1 44.8 46.6 51.2 49.8 44.2 45 45.7 48.6 0 10 20 30 40 50 60 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (%) Năm DN Nhà nước DN ngồi nhà nước DN FDI
kinh tế trong đó chủ yếu là: kinh doanh bất động sản, tài chính và ngân hàng, cơng nghiệp khoáng sản…. những lĩnh vực cạnh tranh trực tiếp với khu vực đầu tư tư nhân (Bảng 3.5).
Bảng 3.5. Cơ cấu đầu tư Nhà nước theo mục đích sử dụng (Đơn vị: %)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
QLNN32 7.0% 7.4% 7.8% 8.0% 7.3% 7.4% 7.5% 7.6% 12.0% Kinh tế 74.8% 74.6% 72.8% 74.9% 74.7% 73.8% 73.8% 73.5% 69.0% Xã hội 18.2% 18.0% 19.3% 17.1% 18.0% 18.8% 18.7% 18.9% 19.0%
(Nguồn: Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, “Đầu tư công: thực trạng và tái cơ cấu”, 2011 + tác giả tự tính tốn dựa trên số liệu GSO)
Cũng theo quy định của Luật này, vốn đầu tư cơng có thể được sử dụng từ rất nhiều nguồn khác nhau. Số liệu thực tế chỉ ra nguồn vốn cho đầu tư công của Việt Nam nhất là trong giai đoạn từ 2009 đến nay đều đến chủ yếu đến từ vốn ngân sách và vốn vay (vốn hỗ trợ lãi suất thấp của các nước phát triển và hệ thống ngân hàng), vốn của các DNNN đang chiếm tỉ trọng ngày càng thấp trong tổng nguồn vốn (Hình 3.7). Có thể thấy, cơ cấu vốn đầu tư như trên sẽ trở thành gánh nặng cho ngân sách và nền kinh tế nếu hoạt động đầu tư công không đạt hiệu quả như kỳ vọng. Đồng thời vốn vay từ hệ thống ngân hàng được dành ngày càng nhiều cho khu vực Nhà nước cũng gây tác động chèn lấn về nguồn lực vốn đối với khu vực tư nhân.
Hình 3.7. Cơ cấu vốn đầu tư khu vực Nhà nước phân theo nguồn tài trợ giai đoạn 1996 –
2014 (Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: GSO)
32 QLNN viết tắt của “Quản lý nhà nước”
0 200 400 600 800 1000 1200 Vốn của DNN Vốn vay Vốn ngân sách Tổng số
Số liệu về hiệu quả đầu tư thống kê cho 2 giai đoạn 2000 – 2005 và 2006 – 2010 (Bảng 3.6) cho thấy hiệu quả đầu tư trong khu vực nhà nước luôn thấp hơn khu vực tư nhân ở cả hai giai đoạn. Ở khu vực tư nhân giai đoạn 2000 – 2005 trung bình cần 2,9 đơn vị vốn để đóng góp tạo ra 1 đơn vị sản lượng, còn ở khu vực nhà nước cần tới 6,9 đơn vị vốn. Giai đoạn 2006 – 2010 khu vực dân doanh trung bình cần 4 đơn vị vốn đóng góp để tạo ra thêm 1 đơn vị sản lượng, con số này ở khu vực nhà nước là 9,7 đơn vị. Như vậy, chi phí hoạt
động đầu tư của khu vực nhà nước đã cao hơn gấp đôi khu vực tư nhân trong cả hai giai
đoạn. Điều này cũng có nghĩa là khi nhà nước đầu tư vào những dự án mà tư nhân có thể thực hiện, nguồn lực vốn sẽ bị lãng phí tới hơn 100%.
Bảng 3.6. Hiệu quả đầu tư bình quân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2010
Giai đoạn Tổng Nhà nước Tư nhân
2000 - 2005 4.9 6.9 2.9
2006 - 2010 7.4 9.7 4
(Nguồn: Bùi Trinh, 2011)
Qua các phân tích và đánh giá hoạt động động đầu tư của tồn bộ nền kinh tế có thể thấy đầu tư vẫn là một yếu tố quan trọng hàng đầu cho quá trình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư công đang trở nên xa rời với mục tiêu và trách nhiệm vốn có của nó là giải quyết các thất bại thị trường khi tham gia đầu tư nhiều hơn vào các lĩnh vực khơng có thất bại thị trường, đồng thời cạnh tranh trực tiếp với khu vực tư nhân về cả nguồn lực vốn, cơ hội và hoạt động đầu tư.
CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ KHU VỰC TƯ NHÂN
4.1. Xây dựng mơ hình ước lượng 4.1.1. Cơ sở xây dựng mơ hình 4.1.1. Cơ sở xây dựng mơ hình
Trên cơ sở theo lý thuyết gia tốc đầu tư của Keynes và Jorgenson (1967) và nghiên cứu về mơ hình cho đầu tư tư nhân của Blejer và Khan (1984) đã đưa ra giả thuyết hợp lý rằng trong dài hạn trữ lượng vốn đầu tư tư nhân cần thiết là tỉ lệ với mức sản lượng kỳ vọng, nghĩa là:
K*p,t = %Ye
t’ (4.1) Trong đó K*pt là trữ lượng vốn của khu vực tư nhân cần có trong giai đoạn t. Yet là mức độ
sản lượng kỳ vọng ở thời điểm t, tương ứng với tổng cầu trong tương lai. Để đơn giản hố, phương trình (4.1) giả định bỏ qua vai trị của yếu tố giá.
Mơ hình gia tốc đơn giản giả định đầu tư tư nhân ròng của kỳ này sẽ giúp bù đắp hoàn toàn phần chênh lệch giữa trữ lượng vốn đầu tư tư nhân kỳ vọng từ kỳ trước và mức vốn ở hiện tại. Tuy nhiên, trên thực tế lượng vốn đầu tư của khu vực tư nhân có thể khơng ngay lập tức đạt tới mức độ yêu cầu do những ràng buộc về công nghệ và thời gian trong hoạt động sản xuất, nhà đầu tư cần lên kế hoạch, quyết định, xây dựng và sau đó nguồn vốn mới được đưa vào q trình sản xuất. Ngồi những chi phí trực tiếp của đầu tư, các chi phí cho q trình điều chỉnh cũng được tính đến. Vì vậy, trên thực tế chênh lệch giữa trữ lượng vốn đầu tư tư nhân thực hiện và kỳ vọng khơng được điều chỉnh hồn toàn mà sẽ bị triệt tiêu một phần. Sử dụng phương pháp điều chỉnh từng phần của Salmon (1982), ta có:
Kp,t – Kp,t-1 = &.(K*p,t – Kp,t-1) với 0 ≤ & ≤ 1 (4.2) Trong đó: & là hệ số điều chỉnh. Bởi vì dữ liệu về trữ lượng vốn đầu tư tư nhân khơng sẵn có, chúng ta sử dụng số liệu đầu tư tư nhân gộp với:
PIt = (Kp,t – Kp,t-1) + (.Kp,t-1 (4.3) Trong đó: ( là tỉ lệ khấu hao của trữ lượng vốn tư nhân và PIt là đầu tư tư nhân gộp. Gọi φ là hệ số phản ánh sự điều chỉnh trữ lượng vốn giữa 2 kỳ, thoả mãn: φKp,t = Kp,t-1.
Thay vào phương trình 4.3 ta được:
Áp dụng mơ hình gia tốc đầu tư và những lập luận ở trên đối với mức đầu tư tư nhân gộp thay vì trữ lượng đầu tư tư nhân, tương tự phương trình 4.2 ta có:
PIt – PIt-1 = & (PI*t – PIt-1) (4.5) Để gần hơn với nền kinh tế thực, chúng ta giả sử rằng đầu tư công và một số biến phù hợp khác có tác động đến tốc độ điều chỉnh khoảng cách giữa mức đầu tư tư nhân thực tế và