2.1.1 .Các định nghĩa và khái niệm quan trọng
2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.3.1. Một số nghiên cứu của nước ngoài
Theo Lim và Mohamed (1999, tr 244) đã đưa ra một khung khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa các tiêu chí của một dự án thành cơng với một bên là tập hợp các nhân tố tác động vào sự thành cơng của dự án được tóm tắt qua hình 2.2.
Hình 2.2 Quan hệ giữa nhân tố tác động và tiêu chí thành cơng dự án
Nguồn: Lim C. S. and Mohamed M. Z (1999)
Theo Al- Momani AH (2000, tr 9-51) nghiên cứu 130 dự án nhà ở, văn phịng, nhà cơng vụ, 2nhân chủ yếu gây chậm trễ liên quan đến thiết kế, thay đổi chủ sở hữu, thời tiết, điều kiện công trường, chậm chi trả, điều kiện kinh tế và vượt khối lượng.
Các tiêu chí của dự án thành cơng
- Các yếu tố cơ bản
- Các tiêu chuẩn
Dự án thành công
Các nhân tố tác động
- Các điều kiện ảnh hưởng - Các bằng chứng thực nghiệm - Sự ảnh hưởng và đóng góp
Nguyên nhân do chi trả chậm Nguyên nhân do thiết kế
Nguyên nhân do thay đổi chủ sở hữu Nguyên nhân do thời tiết
Nguyên nhân điều kiện công trường
Chậm trễ trong các dự án xây dựng
Nguyên nhân do điều kiện kinh tế
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu của Al- Momani AH (2000)
Theo Chan DW, Kumaraswamy MM (1997, tr 55-63) nghiên cứu sự chậm trễ của các dự án xây dựng ở Hồng Kông đã chỉ ra 83 yếu tố với 05 nguyên nhân chính và thường xuyên gây chậm trễ là: quản lý và giám sát công trường kém, điều kiện địa chất không lường trước, chậm trễ trong việc ra quyết định liên các dự án, sự thay đổi từ phía chủ đầu tư, sự thay đổi trong quá trình thực hiện dự án.
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu của Chan DW, Kumaraswamy MM (1997)
Theo Odeyinka và Yusif (1997, tr 31-44) lập luận dựa trên nghiên cứu của họ ở Nigeria nguyên nhân gây ra sự chậm trễ do hành vi tham gia bao gồm: Điều khoản hợp đồng thay đổi, chậm ra quyết định liên quan, các vấn đề tài chính, vấn đề quản lý vật liệu, lập kế hoạch và lịch trình các vấn đề, thiếu thơng tin kiểm tra, thiết bị các vấn đề quản lý và thiếu nhân lực. Họ cũng xác định các yếu tố gây ra sự chậm trễ mà không được gây ra bởi những người tham gia dự án, bao gồm: thời tiết khắc nghiệt. Nguyên nhân tương tự của sự chậm trễ được xác định bởi Odeyinka và Yusif (1997), Zayyana et al (2014) trong nghiên cứu của họ ở Malaysia. Kaming et al (2007) đã xác định các yếu tố tương tự như vậy ở Indonesia.
Thay đổi trong thực hiện dự án
Quản lý và giám sát công trường kém Điều kiện địa chất không lường trước - Chậm trễ trong việc ra quyết định
Sự thay đổi từ phía chủ đầu tư
Chậm trễ trong các dự án xây dựng
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của Odeyinka và Yusif (1997) 2.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam 2.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam
Theo Trịnh Thùy Anh (2014, tr 1-10) nghiên cứu các yếu tố gây chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát các cá nhân tham gia các dự án giao thông hiện đang làm việc trong các công ty xây dựng, tư vấn, các ban quản lý dự án, sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh thành phía Nam Việt Nam. Mơ hình nghiên cứu cho thấy năng lực hạn chế của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, và các nguyên nhân khác đã gây nên sự chậm trễ trong các dự án giao thông sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Kết quả phân tích hồi quy ta thấy được yếu tố có tác động mạnh nhất thuộc về tài chính vật tư của dự án có hệ số B1=2,009, kế tiếp là yếu tố năng lực nhà thầu thi cơng có B2=1,699, tiếp theo là năng lực chủ đầu tư, ban quản lý có B3= 1,226, đứng thứ 4 là cơ chế tác động bên ngồi có B4=1,136, đứng thứ 5
Thiếu thơng tin kiểm tra
Lập kế hoạch và lịch trình các vấn đề Vấn đề về quản lý vật liệu
Các vấn đề về tài chính Chậm ra quyết định liên quan
Điều khoản hợp đồng thay đổi
Thiếu thiết bị Quản lý có vấn đề Thiếu nhân lực
Thời tiết khắc nghiệt
Chậm trễ trong các dự án xây dựng
H1(+) H2(+) H3(+)
H4(+) H5(+)
là năng lực tư vấn giám sát có B5=0,973 và cuối cùng mức tác động thấp nhất là năng lực tư vấn thiết kế có B6=0.954.
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của Trịnh Thùy Anh (2014)
Theo Vũ Quang Lãm (2015, tr 24-31) đã nghiên cứu 214 mẫu đối với các dự án đầu tư cơng tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu đã đưa ra 05 nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng chậm tiến độ và vượt dự tốn, kết quả của cơng trình nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến tình trạng chậm tiến độ và vượt dự toán từ mạnh đến yếu là: Yếu tố năng lực yếu kém trong quản lý dự án của chủ đầu tư, yếu tố năng lực yếu kém của nhà thầu hoặc tư vấn, yếu tố khó khăn về tài chính, yếu tố ngoại vi tác động tiêu cực, yếu tố pháp lý thiếu ổn định.
Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của Vũ Quang Lãm (2015)
Nguyên nhân khác
Chủ đầu tư / Ban quản lý dự án Nhà thầu - Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế Mức độ nghiêm trọng của sự chậm trễ của các dự án giao thông vốn ngân sách nhà nước Vấn đề liên quan đến pháp lý Vấn đề liên quan đến chủ đầu tư Vấn đề liên quan đến nhà thầu - Vấn đề liên quan đến nhà tư vấn
Vấn đề liên quan đến yếu tố ngoại vi
Tình trạng chậm tiến độ và vượt dự toán các
dự án đầu tư công tại Việt Nam
F1(-) F2(-) F3(-) F4(-) F5(-) F6(-)
Theo Lưu Trường Văn và cộng sự (2015) đã xác định 28 yếu tố gây chậm trễ và 06 nhóm chủ yếu của các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thành dự án. Các kết quả của nghiên cứu cho thấy ba yếu tố có ảnh hưởng nhất của dự án hồn thành là: Sự chậm trễ thông tin và thiếu sự trao đổi thông tin giữa các bên, chủ đầu tư không đủ năng lực, tư vấn giám sát không đủ năng lực. Phần lớn sự chậm trễ phụ thuộc vào các nhóm các yếu tố liên quan đến nhà thầu và chủ đầu tư vì họ có tác động mạnh nhất vào việc hồn thành dự án.
Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu của Lưu Trường Văn và cộng sự (2015)
Năng lực, tài chính, lực lượng sản xuất của nhà thầu
Năng lực, tài chính, phê duyệt của chủ đầu tư
Yếu tố bên ngoài
Yếu tố tự nhiên bên ngoài và tương tác bên trong của dự án
Năng lực của tư vấn
Dự án hoàn thành