CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT NỀN
2.1 Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ
2.1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng
vực cơng
Thuật ngữ “Kiểm sốt nội bộ” đã được đề cập lần đầu tiên bởi Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ vào năm 1929 với định nghĩa như sau: “KSNB là cơng cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, đây là 1 cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm tốn viên”. Từ những năm 1970 – 1980, nền kinh tế thế giới đặc biệt là Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ, bên cạnh đĩ khơng tránh khỏi các tai tiếng về các vụ gian lận. Năm 1985, tổ chức COSO - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính đã ra đời và cơng bố báo cáo COSO vào năm 1992, được sửa đổi và cập nhất mới vào năm 2013 cho phù hợp với tình hình kinh doanh đã cĩ những thay đổi lớn sau 20 năm ban hành, đây được xem là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách cĩ hệ thống và đầy đủ về KSNB. Những năm sau đĩ, báo cáo COSO đã phát triển
theo nhiều hướng khác nhau, từ việc phát triển theo hướng Cơng nghệ thơng tin (CoBIT) đến phát triển theo hướng quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM 2004). Cĩ thể xem báo cáo COSO chính là một khuơn mẫu lý thuyết cơ bản để từ đĩ các nhà nghiên cứu sẽ phát triển và hồn thiện nĩ hơn trong các bối cảnh nền kinh tế và mơi trường kinh doanh khác nhau.
Xã hội phát triển, kiểm tốn nội bộ và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng chỉ nằm trong phạm vi hoạt động của đơn vị mà nĩ vượt ra khỏi phạm vi nội bộ đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng thơng tin của các đối tượng bên ngồi. Luật Kế tốn năm 2015 đã chỉ rõ trách nhiệm của đơn vị kế tốn phải xây dựng, thiết lập một hệ thống kiểm sốt nội bộ cĩ hiệu quả, hiệu lực và tin cậy, tổ chức kiểm tốn nội bộ với những nhiệm vụ được quy định cụ thể theo luật định. Với những lợi ích mà hệ thống kiểm sốt nội bộ mang lại, nhiều đơn vị như các cơng ty, các ngân hàng... đã rất quan tâm đến hoạt động KSNB và thực hiện xây dựng hệ thống KSNB trong tổ chức của mình.
Đối với khu vực cơng, KSNB cũng rất được quan tâm. Năm 1992, Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm tốn tối cao (INTOSAI) đã ban hành hướng dẫn về KSNB áp dụng riêng cho khu vực cơng (INTOSAI 1992). Năm 2001, INTOSAI quyết định cập nhật các hướng dẫn của INTOSAI 1992 về các tiêu chuẩn kiểm sốt nội bộ để xem xét tất cả các diễn biến cĩ liên quan và gần đây trong kiểm sốt nội bộ và kết hợp với báo cáo COSO cĩ tên là Internal Control - Integrated Framework trong tài liệu INTOSAI và được cơng bố vào năm 2004 (INTOSAI 2004). Bằng cách thực hiện mơ hình COSO trong các hướng dẫn, INTOSAI khơng chỉ nhằm mục đích cập nhật lý luận về kiểm sốt nội bộ mà cịn cung cấp khuơn mẫu chung về kiểm sốt nội bộ dành riêng cho khu vực cơng.
Khác biệt với định nghĩa COSO và hướng dẫn trong INTOSAI năm 1992, khía cạnh đạo đức và trách nhiệm giải trình đã được thêm vào trong INTOSAI 2004. Việc đưa vào các mục tiêu kiểm sốt nội bộ là hợp lý, vì tầm quan trọng của hành vi đạo đức cũng như phịng ngừa, phát hiện gian lận và tham nhũng trong khu vực cơng đã trở nên nổi bật hơn kể từ những năm 90.
Theo Tạp chí Tài chính kỳ I, số tháng 8/2016, bài viết đã nghiên cứu về hệ thống KSNB cho khu vực cơng theo những hướng dẫn của INTOSAI, bằng phương pháp nghiên cứu hợp lý, tác giả đã nhận diện một cách cĩ hệ thống về KSNB trong các cơ quan hành chính. “Kết quả là các thành phần trong hệ thống KSNB cũng đang tồn tại trong cơ chế hoạt động tại các cơ quan hành chính nhưng chưa được hệ thống lại, cũng như chưa được ban hành bằng văn bản cụ thể. Bên cạnh đĩ, cũng cịn một số điểm liên quan hệ thống kiểm sốt cần phải hồn thiện và phát triển hơn nữa nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ do Nhà nước giao phĩ” (Lê Đồn Minh Đức và cộng sự, 2016).