CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT NỀN
2.1 Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm sốt nội bộ
2.1.4 Giới hạn của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng
Theo INTOSAI (2004), một hệ thống KSNB cho dù được hình thành và vận hành tốt thế nào thì cũng chỉ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, khơng thể cung cấp sự đảm bảo tuyệt đối về việc đạt được mục tiêu của tổ chức vì luơn cĩ nguy cơ rằng hệ thống KSNB sẽ được thiết kế kém hiệu quả hoặc khơng hoạt động ổn định như dự định vì các lý do sau đây:
- Hệ thống KSNB phụ thuộc vào yếu tố con người, khi con người thiếu chú ý, bất cẩn, thiếu thận trọng, mệt mỏi, khơng tập trung thì sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ.
- Chi phí cho hệ thống KSNB khơng thể vượt quá lợi ích mà hệ thống đĩ mang lại. Tùy vào mức độ rủi ro của kiểm sốt mà ban quản lý xem xét việc quyết định chấp nhận rủi ro hay thiết lập một kiểm sốt mới.
- Thay đổi tổ chức và thái độ quản lý làm cho các thủ tục của KSNB bị lạc hậu, do đĩ nhà quản lý cần phải liên tục cập nhật hệ thống KSNB thường xuyên và kịp thời.
Những hạn chế đã được nêu để tránh những kỳ vọng quá mức về hiệu quả mà hệ thống KSNB mang lại cho đơn vị. Do đĩ, tùy vào ngành nghề, quy mơ, văn hĩa và phong cách quản lý mà hệ thống KSNB được xây dựng cho phù hợp.
2.2 Các nhân tố cấu thành của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng
Tương tự như Báo cáo COSO 2013, INTOSAI 2004 cập nhật mới so với INTOSAI 1992 đã chỉ ra rằng KSNB bao gồm 5 nhân tố cấu thành: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin và truyền thơng; Giám sát.