Kiểm định nghiệm đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài khóa và tiền tệ các nước khu vực asean, mô hình panel var (Trang 55)

Biến ADF P - Value PP P - Value

D(LnRGDP) 124.150 0.0000* 203.743 0.0000* D(LnDGDP) 107.518 0.0000* 250.349 0.0000* D(LnGov) 159.429 0.0000* 146.042 0.0000* D(LnM2) 71.2708 0.0000* 187.678 0.0000* D(IR) 101.827 0.0000* 110.160 0.0000* D(USIR) 121.953 0.0000* 130.137 0.0000*

Ghi chú: (*), (**) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

Có thể thấy rằng tất cả các biến đều dừng (khơng có nghiệm đơn vị) ở giá trị sai phân bậc nhất đối với phương pháp kiểm định ADF và phương pháp kiểm định PP của sáu quốc gia: Singapore, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia, Việt Nam.

Như vậy, qua bước kiểm định nghiệm đơn vị có thể thấy tất cả các chuỗi biến đưa vào mơ hình nghiên cứu đều thỏa mãn là chuỗi dừng. Do vậy, các biến đưa vào mơ hình thoả mãn điều kiện của mơ hình PVAR về tính dừng.

4.2 Xác định độ trễ tối ƣu

Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm:

Yt = C+ β1Yt-1 + β2Yt-2 + β3Yt-3 +….+ βpYt-p + ut + εt

Trong đó: Y = D(LnRGDP).D(LnDGDP).D(LnGov).D(LnM2).D(IR).D(USIR)

Mơ hình PVAR ước lượng độ trễ tối ưu theo các tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, SC, HQ. Kết quả mơ hình nghiên cứu cho thấy độ trễ tối đa của các quốc gia theo các tiêu chuẩn

chấp nhận là p = 4. Do vậy trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng độ trễ p = 4 để chạy mơ hình PVAR.

Bảng 4.2: Độ trễ tối ƣu của mơ hình nghiên cứu

VAR Lag Order Selection Criteria

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 1226.649 NA 2.15e-11 -7.534872 -7.464858 -7.506926 1 1434.651 407.0164 7.44e-12 -8.596613 -8.106516 -8.400993 2 1547.245 216.1520 4.64e-12 -9.069413 -8.159234 -8.706120 3 1914.578 691.5834 6.00e-13 -11.11468 -9.784416 -10.58371 4 2047.481 245.2976 3.30e-13* -11.71285* -9.962504* -11.01421* 5 2081.438 61.41449* 3.35e-13 -11.70023 -9.529805 -10.83392

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion

HQ: Hannan-Quinn information criterion

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

4.3 Kiểm định sự ổn định mơ hình PVAR

Để kiểm định tính ổn định của mơ hình PVAR, tác giả sử dụng kiểm định vòng tròn đơn vị (unit root circle) đảm bảo các biến trong mô hình đều nằm trong vịng trịn đơn vị. Kết quả kiểm định cũng cho thấy, tất cả các biến của mơ hình được xây dựng đảm bảo tính ổn định ở cả sáu quốc gia trong khu vực Asean.

Hình 4.1: Kiểm định sự ổn định mơ hình PVAR

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

4.4 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan và quan hệ nhân quả Granger

4.4.1 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

Đối với dữ liệu thời gian cần kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Hiện tượng tự tương quan cho biết mức độ tương quan của các biến sử dụng trong mơ hình PVAR.

Giả thiết kiểm định H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan

Giả thiết kiểm định H1: Có hiện tượng tự tương quan

-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5

Để kết quả mơ hình nghiên cứu các biến của sáu quốc gia trong khu vực Asean là khơng có hiện tượng tự tương quan thì đồng nghĩa với việc kết quả kiểm định nghiên cứu đồng ý với giả thiết H0 và bác bỏ giả thiết H1. Kết quả mơ hình nghiên cứu của các quốc gia về hiện tượng tự tương quan đều có ý nghĩa thống kê (P – Value ≥ 0.05) với mức ý nghĩa 5% hoặc (P – Value ≥ 0.1) với mức ý nghĩa 10%. Điều đó cho thấy khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các biến tại sáu quốc gia.

4.4.2 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger

Để xác định mối quan hệ giữa các biến trước khi thực hiện mơ hình PVAR, tác giả tiến hành kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger cho các biến trong mơ hình nghiên cứu.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nhân quả Granger

VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Dependent variable: D(LNRGDP)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNDGDP) 13.43491 3 0.0038 D(LNGOV) 11.41500 3 0.0097 D(LNM2) 5.619293 3 0.1317 D(IR) 1.649292 3 0.6483 D(USIR) 7.576981 3 0.0556 All 36.03642 15 0.0017

Dependent variable: D(LNDGDP)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNRGDP) 16.89992 3 0.0007 D(LNGOV) 6.801620 3 0.0785 D(LNM2) 32.81985 3 0.0000 D(IR) 5.223050 3 0.1562 D(USIR) 6.950889 3 0.0735 All 64.47248 15 0.0000

Dependent variable: D(LNGOV)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNRGDP) 2.351721 3 0.5027 D(LNDGDP) 12.72548 3 0.0053 D(LNM2) 11.30168 3 0.0102 D(IR) 0.519104 3 0.9147 D(USIR) 6.758403 3 0.0800 All 43.97629 15 0.0001 Dependent variable: D(LNM2)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNRGDP) 32.28182 3 0.0000 D(LNDGDP) 17.95995 3 0.0004 D(LNGOV) 11.23090 3 0.0105 D(IR) 4.310018 3 0.2299 D(USIR) 10.15554 3 0.0173 All 86.12148 15 0.0000

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

Bảng 4.3 cho kết quả kiểm định nhân quả Granger về mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu về tác động của chính sách tài khố và chính sách tiền tệ. Ở đây, tác giả tập trung vào xem xét mối quan hệ nhân quả các biến lãi suất ngân hàng trung ương D(IR) và chi tiêu chính phủ D(LNGOV) đến các biến còn lại trong mơ hình nghiên cứu.

Kết quả thực nghiệm cho thấy biến lãi suất ngân hàng trung ương D(IR) có mối quan

hệ nhân quả với hai biến trong mơ hình nghiên cứu là cung tiền D(LNM2) và chi tiêu

chính phủ D(LNGOV), cụ thể là với một cú sốc trong lãi suất ngân hàng trung ương thì làm cho cung tiền thay đổi với tỷ lệ 62% và chi tiêu chính phủ thay đổi với tỷ lệ 43,5%. Dependent variable: D(IR)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNRGDP) 6.666693 3 0.0833 D(LNDGDP) 19.21224 3 0.0002 D(LNGOV) 2.728829 3 0.4354 D(LNM2) 1.773350 3 0.6208 D(USIR) 19.41809 3 0.0002 All 53.00371 15 0.0000

Dependent variable: D(USIR)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(LNRGDP) 0.823111 3 0.8439 D(LNDGDP) 0.258305 3 0.9677 D(LNGOV) 8.305959 3 0.0401 D(LNM2) 8.425595 3 0.0380 D(IR) 6.906123 3 0.0750 All 37.78818 15 0.0010

Trong khi đó, một cú sốc trong chi tiêu chính phủ thì có mối quan hệ nhân quả với lãi suất ngân hàng trung ương và GDP thực tế, cụ thể là một cú sốc chi tiêu chính phủ D(LNGOV) làm cho lãi suất D(IR) thay đổi với tỷ lệ 91,4% và GDP thực tế

D(LNRGDP) thay đổi với tỷ lệ 50%. Ngồi ra, cung tiền D(LNM2) cũng có mối quan

hệ nhân quả với lãi suất D(IR) với tỷ lệ 22,9%.

Như vậy, thông qua kết quả kiểm định nhân quả Ganger thấy rằng chi tiêu chính phủ D(LNGOV) và lãi suất ngân hàng trung ương D(IR); cung tiền D(LNM2) và lãi suất ngân hàng trung ương D(IR) có mối quan hệ nhân quả lẫn nhau.

4.5 Hàm phản ứng xung (IRF)

Phương pháp phân tích hàm phản ứng xung (IRF) của Cholesky, nhằm đánh giá sự biến động của một cú sốc lãi suất dương của ngân hàng trung ương trong chính sách tiền tệ và một cú sốc dương của chi tiêu chính phủ trong chính sách tài khố được giải thích bởi các biến khác trong mơ hình nghiên cứu như thế nào?. IRF phát hiện tác động của những cú sốc như vậy trong một khoảng thời gian trong tương lai. Sự biến động của cú sốc lãi suất và cú sốc chi tiêu của chính phủ được xem xét với các biến sau:

D(LnRGDP), D(LnDGDP), D(LnGov), D(LnM2), D(IR), D(USIR) với độ trễ 12 quý.

Kết quả mơ hình PVAR về hàm phản ứng xung của cú sốc lãi suất và cú sốc chi tiêu chính phủ của sáu quốc gia trong khu vực Asean như sau:

Hình 4.2: Hàm phản ứng xung cú sốc dƣơng lãi suất

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

-.008 -.004 .000 .004

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNRGDP) to D(IR)

-.004 -.002 .000 .002 .004 .006 .008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNDGDP) to D(IR)

-.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNGOV) to D(IR)

-.006 -.004 -.002 .000 .002 .004 .006 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNM2) to D(IR)

-.2 .0 .2 .4 .6 .8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(IR) to D(IR)

-.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(USIR) to D(IR)

Hình 4.2 hiển thị hàm phản ứng xung của các biến với một cú sốc dương lãi suất trong chính sách tiền tệ. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Với một cú số dương về lãi suất (chính sách tiền tệ thắt chặt) làm cho lãi suất ngân hàng trung ương giảm mạnh liên tục sau cú sốc và gần như trở lại vị trí ban đầu có ý nghĩa sau 12 quý. Bên cạnh đó, làm cho GDP thực tế ban đầu có dấu hiệu tăng nhẹ nhưng sau đó giảm dần, đạt điểm đáy tại quý 2, quý 6 và quý 10. Điều này làm giảm hoạt động kinh tế thực của nền kinh tế. Theo sau đó, một cú sốc dương về lãi suất làm cho chỉ số giảm phát ban đầu cũng tăng nhẹ ở mức độ nhỏ khơng đáng kể và sau đó thì giảm dần có ý nghĩa thống kê trong 12 quý.

Bằng chứng thực nghiệm cũng cho thấy chi tiêu chính phủ có dấu hiệu tăng nhẹ trước một cú sốc lãi suất dương và sau đó thì giảm dần có ý nghĩa tại quý 2, quý 6 và quý 10. Điều này cho thấy với một chính sách tiền tệ thắt chặt kéo theo việc giảm chi tiêu chính phủ nhằm khuếch đại mức độ ảnh hưởng của chính sách tiền tệ.

Lượng cung tiền M2, khi có một cú sốc dương lãi suất làm cho lượng cung tiền vào nền

kinh tế ban đầu giảm mạnh và sau đó trở về gần với vị trí ban đầu có ý nghĩa thống kê sau cả 12 quý. Kết quả này cho thấy, một sự thắt chặt chính sách tiền tệ trong việc gia tăng lãi suất của ngân hàng trung ương dẫn đến việc thắt chặt các điều kiện thị trường thanh khoản trong nền kinh tế.

Lãi suất của ngân hàng trung ương Mỹ ban đầu có một sự biến động nhẹ ở những quý đầu tiên trước cú sốc dương về lãi suất, tuy nhiên sau đó trở về vị trí ban đầu có ý nghĩa thống kê trong 12 quý. Điều này cho thấy chính sách tiền tệ của các quốc gia khu vực Asean không tác động nhiều đến lãi suất của Mỹ.

Hình 4.3: Hàm phản ứng xung cú sốc dƣơng chi tiêu chính phủ

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

-.008 -.004 .000 .004 .008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNRGDP) to D(LNGOV)

-.003 -.002 -.001 .000 .001 .002 .003 .004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNDGDP) to D(LNGOV)

-.12 -.08 -.04 .00 .04 .08 .12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNGOV) to D(LNGOV)

-.004 .000 .004 .008

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(LNM2) to D(LNGOV)

-.100 -.075 -.050 -.025 .000 .025 .050 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(IR) to D(LNGOV)

-.08 -.04 .00 .04

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Res pons e of D(USIR) to D(LNGOV)

Hình 4.3 cho thấy hàm phản ứng xung của tất cả các biến với một cú sốc dương trong chi tiêu chính phủ. Với một cú sốc dương trong chi tiêu chính phủ, kết quả từ bằng chứng thực nghiệm cho thấy trước một cú sốc chi tiêu chính phủ thì làm cho chi tiêu chính phủ giảm ngay lập tức sau cú sốc, đạt điểm đáy sau 2 quý, 4 quý và 10 quý. Một cú sốc dương trong chi tiêu chính phủ (chính sách tài khố mở rộng) có tác động làm cho GDP thực tế tăng lên tại các quốc gia, đạt đỉnh điểm sau sau 4 quý, 8 quý và 12 quý. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trước đây cũng như theo lý thuyết mơ hình kinh tế IS – LM. Điều này làm gia tăng sản lượng thực tế của các quốc gia trong khu vực Asean. Bên cạnh đó, tác động của cú sốc dương chi tiêu chính phủ cũng có tác động tích cực đến chỉ số giảm phát của các quốc gia, chỉ số giảm phát gia tăng và đạt đỉnh điểm tại 4 quý, 8 quý và 12 quý.

Lượng cung tiền M2 trước cú sốc dương chi tiêu chính phủ giảm mạnh và có ý nghĩa

sau 12 quý. Kết quả này cho thấy, khi thực hiện một chính sách tài khố mở rộng để ổn định nền kinh tế vĩ mô của quốc gia trước sự tăng trưởng quá mức thì các quốc gia đi kèm theo đó là thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát gia tăng trong tương lai.

Lãi suất ngân hàng trung ương ban đầu tăng nhẹ trước cú sốc dương chi tiêu chính phủ nhưng sau đó gần như trở về vị trí ban đầu sau 12 quý cho thấy rằng một chính sách tài khố mở rộng thì đi kèm là một chính sách tiền tệ thắt chặt để ổn định nền kinh tế quốc gia. Các cơng cụ để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt có thể được thực hiện là giảm lượng cung tiền M2 hoặc gia tăng lãi suất ngân hàng trung ương.

Lãi suất ngân hàng trung ương Mỹ biến động trước cú sốc dương chi tiêu chính phủ của các quốc gia, cụ thể là lãi suất của Mỹ giảm sau cú sốc chi tiêu chính phủ các quốc gia khu vực Asean, kết quả này có ý nghĩa sau 12 quý.

4.6 Kết quả phân rã phƣơng sai

Thực hiện mơ hình PVAR cho bài nghiên cứu xem xét tác động của các yếu tố vĩ mơ đến chính sách tài khố và tiền tệ các nước khu vực Asean, cụ thể là sáu quốc gia: Singapore, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia, Việt Nam. Kết quả phân rã phương sai của sáu quốc gia với các cú sốc về lãi suất và cú sốc chi tiêu chính phủ với độ trễ sau 1 quý, 4 quý, 8 quý và 12 quý củng cố cho kết quả hàm phản ứng xung được thực hiện trước đó nhằm kiểm định sự tác động của cú sốc dương về lãi suất và cú sốc dương trong chi tiêu chính phủ đến các biến vĩ mô của nền kinh tế.

Bảng 4.4: Bảng phân rã phƣơng sai với cú sốc dƣơng lãi suất Variance Decomposition of D(IR)

Period S.E. D(LNRGDP) D(LNDGDP) D(LNGOV) D(LNM2) D(IR) D(USIR)

1 0.032217 0.301271 0.898408 0.216393 0.732416 97.85151 0.000000 4 0.041089 1.709199 6.738855 0.259159 1.972471 85.86070 3.459615 8 0.047683 1.900382 7.047851 0.301966 1.979409 83.08663 5.683759 12 0.049934 1.930739 7.069757 0.360809 2.002774 82.75259 5.883331

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

Bảng 4.4 tóm tắt kết quả phân rã phương sai đối với một cú sốc dương lãi suất trong mơ hình nghiên cứu của các quốc gia Asean trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2015. Kết quả này cho thấy hầu hết sự biến động về lãi suất được gây ra bởi chính các cú sốc về lãi suất. Trong quý đầu tiên, sự biến động về lãi suất được gây ra bởi chính nó với tỷ lệ đóng góp là 97,85% nhưng sau đó giảm xuống 85,86% sau 4 quý,

83,09% sau 8 quý và cuối cùng là 82,75 % sau 12 quý. Bên cạnh đó, cú sốc dương về lãi suất cũng đóng góp giải thích sự biến động của chỉ số giảm phát và lãi suất của Mỹ, cụ thể chỉ số giảm phát biến động với tỷ lệ 7,05% sau 8 quý và 7,07% sau 12 quý. Trong khi đó, lãi suất Mỹ biến động với tỷ lệ tương ứng là 5,68% sau 8 quý và 5,88% sau 12 quý. Điều này cho thấy, một sự biến động trong lãi suất của ngân hàng trung ương có vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng của chỉ số giảm phát của nền kinh tế các quốc gia.

Bảng 4.5: Bảng phân rã phƣơng sai với cú sốc dƣơng chi tiêu chính phủ Variance Decomposition of D(LNGOV)

Period S.E. D(LNRGDP) D(LNDGDP) D(LNGOV) D(LNM2) D(IR) D(USIR)

1 0.032217 0.002641 1.030584 98.96677 0.000000 0.000000 0.000000 4 0.041089 0.045522 0.763257 96.00445 1.178035 0.148861 1.859875 8 0.047683 0.103533 0.631448 96.31790 1.134889 0.122897 1.689335 12 0.049934 0.153844 0.616990 96.37380 1.114347 0.116981 1.624037

Nguồn: Kết quả thống kê dữ liệu từ Eview của tác giả

Bảng 4.5 cho thấy kết quả phân rã phương sai của các biến đối với một cú sốc dương chi tiêu chính phủ. Kết quả cho thấy rằng sự biến động về chi tiêu chính phủ được giải thích phần lớn bởi cú sốc chi tiêu của chính phủ, ban đầu tỷ lệ đóng góp 98,97% sau quý đầu tiên, sau đó giảm xuống 96% sau 4 quý, 96,31% sau 8 quý và 96,37% sau 12 quý. Hơn nữa, những cú sốc dương trong chi tiêu chính phủ đóng vai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách tài khóa và tiền tệ các nước khu vực asean, mô hình panel var (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)