Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hồnh độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Thơng qua kết quả nghiên cứu xác định được các nhân tố, (1) Sự tự tin, (2) Giá trị sứ mệnh, (3) Phần thưởng bên ngồi, (4) Khó khăn của mục tiêu – cơng việc tác động đến động lực làm việc của viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT.
4.7.1 Về nhân tố Sự tự tin:
Nhân tố này có tác động mạnh nhất đến động lực làm việc của viên chức và nhân viên tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh BR-VT. Thực tế cho thấy,viên chức và nhân viên Đài tự tin với năng lực của bản thân khi thực hiện cơng việc và ln tìm ra giải pháp cho các vấn đề cũng như tự tin khi trình bày cơng việc với cấp trên, tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về cơng việc thì họ sẽ cảm thấy được tạo động lực. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác và tất yếu tự bản thân họ nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu trong cơng việc. Bên cạnh đó, việc bản thân dễ dàng phục hồi với những rắc rối trong công việc thể hiện sự kiên cường và tính độc lập cao. Người viên chức và nhân viên có thể kiểm sốt bản thân để thích nghi với những khó khăn trong cơng tác là yếu tố quan trọng để nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của họ. Các viên chức và nhân viên tại Đài có động lực hơn để thực hiện cơng việc của mình khi họ hiểu rõ và các thách thức nhiệm vụ mà họ cảm thấy là quan trọng và có thể đạt được.
Đứng trước những thách thức và những vấn đề cần giải quyết để tồn tại, Đài PT và TH tỉnh BR-VT đã xây dựng “Đề án nâng cao chất lượng hoạt động của Đài PT và TH tỉnh giai đoạn 2017-2010 và tầm nhìn đến năm 2025” (đề án đã được UBND tỉnh BR- VT phê duyệt vào ngày04/7/2017). Theo đó Đài đã đặt ra mục tiêu phát triển của Đài trong những năm tới, nhiệm vụ của từng giai đoạn và giải pháp thực hiện.
Từ khi Đề án được phê duyệt đến nay, Đài đã từng bước đạt được những kết quả đáng kể như: Chất lượng nội dung được nâng cao; đa dạng hình thức thể hiện. Sản xuất các chương trình truyền hình với tín hiệu HD, thích ứng với xu hướng phát triển chung của thế giới và khu vực cũng như với yêu cầu của dịch vụ truyền hình chất lượng cao. Tăng năng lực sản xuất (tăng thời lượng chương trình thời sự, đến cuối năm 2017 đạt 180 phút/ngày, tăng 25 phút so với năm 2016; tăng thời lượng các chương trình tự sản xuất, từ 25% (năm 2016) lên 40% tổng thời lượng phát sóng hàng ngày). Từng bước đầu tư cơ sở
hạ tầng và phương tiện kỹ thuật đồng bộ và hiện đại, đảm bảo phục vụ cho các hoạt động của Đài, đặc biệt là các hoạt động tác nghiệp báo chí và sản xuất các chương trình phát thanh và truyền hình đạt chất lượng cao. Nguồn thu Dịch vụ - Quảng cáo cũng từ đó được cải thiện đáng kể.
Việc tin vào bản thân mình có thể học hỏi các kỹ năng dẫn đến hành động thử làm những điều mới lạ, ứng dụng những điều mới mẻ, hiệu quả và học hỏi các quy trình làm việc hiệu quả hơn. Kết quả đạt được cho thấy viên chức và nhân viên Đài đã hiểu rõ và đầy đủ được mục tiêu công việc của họ thông qua Đề án nâng cao chất lượng hoạt động của Đài và họ đã thể hiện sự cam kết với mục tiêu cơng việc của mình. Mức độ tự tin về thực thi nhiệm vụ của mình đã giúp họ đạt được hiệu suất cơng việc tốt hơn.
4.7.2 Về nhân tố Giá trị sứ mệnh:
Sứ mệnh của Đài PT và TH tỉnh BR-VT: là kênh truyền thông tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước tới người dân địa phương, đáp ứng yêu cầu định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Thực hiện nhiệm vụ: thông tin tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của tỉnh và của đất nước; góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội, làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân. Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấu tranh phịng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội.
Từ khi thành lập đến nay, Đài PT và TH hình tỉnh BR-VTcơ bản hồn thành các nhiệm vụ được giao, đảm bảo hoạt động thông tin, tuyên truyền phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ và chính quyền tỉnh, góp phần đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí và là diễn đàn của nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay việc phải vừa phải bảo đảm định hướng tuyên truyền cho địa phương đồng thời phải tự chủ tài chính, được coi là thách thức rất lớn cho Đài (Tự chủ hồn tồn về tài chính để tồn tại và phát triển trên cơ sở bảo đảm chương trình sản xuất trong nước đạt tối thiểu 70%
thời lượng phát sóng). Trước q trình xã hội hóa như trên các Đài đứng trước thách thức chỉ chạy theo lợi nhuận kinh tế mà xa rời, sứ mạng của mình cũng như ngun tắc tính nhân dân của báo chí.
Để vẫn giữ được sứ mệnh của tổ chức và đảm bảo được hoạt động của tổ chức Đài PT và TH tỉnh BR-VT đã xây dựng mục tiêu cho mình trong những năm tới như sau: Xây dựng Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh trở thành một cơ quan báo chí đa phương tiện và hiện đại, nguồn nhân lực có chất lượng cao, nền tảng kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, đảm bảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế -xã hội của Đảng bộ và chính quyền tỉnh, đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí và là diễn đàn của nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nguồn nhân lực hiện của Đài PT và TH tỉnh BR-VT theo kết quả nghiên cứu: 80 nam (chiếm 42.8 %) và 107 (chiếm 57.2 %) nữ; độ tuổi từ 30-35 chiếm tỉ lệ khá cao 59.9 % (112 người); trình độ học vấn đa số là trình độ Đại học (chiếm 77%); thâm niên cơng tác ở mức độ trên 10 năm (chiếm 49.2%) và từ 5 đến 10 năm (chiếm 35.8 %). Cho thấy thâm niên công tác của nhân viên làm việc tại Đài ở mức độ trên 10 năm khá cao.
Qua phân tích hồi quy cũng đã chứng minh biến giá trị sứ mệnh tác động mạnh thứ 2 đến động lực làm việc của viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR- VT. Điều này mô tả nhận thức của nhân viên về sự hấp dẫn của mục đích của tổ chức và sự đóng góp xã hội nói chung. Sự hấp dẫn của sứ mệnh ảnh hưởng đến khả năng tuyển dụng, duy trì và động viên lực lượng lao động của tổ chức. Phù hợp với những mong đợi này, người ta thấy rằng nhiệm vụ càng hấp dẫn, nhân viên sẽ càng muốn gắn bó với tổ chức và cố gắng giúp nó thành cơng. Giá trị nội tại mà viên chức và nhân viên đang làm việc tại Đài nhìn thấy trong sứ mệnh của tổ chức đã ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ bằng cách tăng tầm quan trọng của họ trong công việc. Với phương châm tự đổi mới để tồn tại, mỗi viên chức Đài PT và TH tỉnh BR-VT đang cố gắng và nỗ lực rất nhiều chính trong từng cơng việc cụ thể mà mỗi cá nhân đảm nhiệm, vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng ngày, vừa tự học hỏi để đáp ứng được với yêu cầu ngày càng cao trong tương lai.
Đây là nhân tố tác động thứ 3 trong 4 nhân tố tác động đến động lực làm việc của viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT, do thấy giá trị nội tại mà viên chức và nhân viên tại Đài thấy trong sứ mệnh tổ chức của họ ( Đài PT và TH tỉnh BR-VT ) đã được xác định ảnh hưởng đến động lực làm việc của họ bằng cách tăng tầm quan trọng mà họ đặt vào cơng việc của mình. Theo kỳ vọng của các nhà lý thuyết mục tiêu, khả năng sẵn có của các phần thưởng bên ngồi cũng được xác định có ảnh hưởng đáng kể đến tầm quan trọng mà viên chức và nhân viên tại Đài đặt vào công việc của họ. Tuy nhiên, ảnh hưởng này ít hơn so với giá trị nội tại mà sứ mệnh của tổ chức đem lại. Một lần nữa điều này cho thấy rằng phần thưởng nội tại do sứ mệnh tổ chức đem lại quan trọng hơn đối với viên chức và nhân viên tại Đài so với giá trị của các phần thưởng bên ngồi. Bên cạnh đó các nhà quản lý tại Đài cũng không nên bỏ qua tầm quan trọng của các phần thưởng bên ngồi.
4.7.4 Về nhân tố Khó khăn của mục tiêu – cơng việc:
Theo nội dung của “Báo cáo Những nội dung cơ bản về Đề án Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 đã được các cơ quan chức năng cho ý kiến” ngày 25/9/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thơng thì đến năm 2020, các Đài truyền hình địa phương phải đảm bảo sản xuất các chương trình trong nước đạt 70% so với tổng thời lượng phát sóng và các Đài phải tự chủ về tài chính. Nhà nước có cơ chế hỗ trợ, đặt hàng đối với các kênh, chun mục, chương trình, phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đối với phát thanh truyền hình. Bên cạnh đó theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 lần lượt các Đài Truyền hình địa phương sẽ ngưng phát sóng analog và tập trung nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất chương trình truyền hình. Lúc đó, chương trình của các Đài Truyền hình địa phương sẽ được phát sóng trên hạ tầng của doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng tồn quốc hoặc của khu vực. Mỗi hạ tầng truyền dẫn phát sóng sẽ có rất nhiều kênh chương trình của đài Trung ương và các tỉnh thành khác cùng phát sóng theo chuẩn kỹ thuật như nhau, khi đó sẽ diễn ra cạnh tranh mạnh mẽ về mặt nội dung giữa các Đài PT-TH với nhau. Đồng nghĩa với chương trình của Đài nào hay hơn, hấp dẫn hơn sẽ thu hút được nhiều người xem và đồng nghĩa nguồn
thu quảng cáo sẽ gia tăng.Do đó, trong những năm tới là quãng thời gian “chạy đua” của các Đài truyền hình địa phương để biến thách thức thành cơ hội.
Tuy nhiên với thực trạng của Đài PT và TH tỉnh BR-VT từ cuối tháng 6 năm 2017 trở về trước được đánh giá như sau: hình thức thể hiện, chất lượng âm thanh, hình ảnh cịn kém, nội dung chương trình truyền hình cịn nghèo nàn, chưa phong phú.Năng lực sản xuất chưa đạt tỷ lệ theo quy định tại giấy phép hoạt động do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp năm 2012.Cơ sở vật chất đến nay đã xuống cấp, hư hỏng nặng. Trang thiết bị kỹ thuật thiếu về số lượng, chủng loại và công nghệ cũ, lạc hậu (Hầu hết đã đầu tư trên 10 năm, thiết bị mới nhất đầu tư vào năm 2010). Nguồn kinh phí thu từ hoạt động dịch vụ quảng cáo và nguồn thu khác bổ sung cho hoạt động sự nghiệp chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu của Đài. Với thực trạng như trên, việc phải tự chủ hồn tồn về tài chính để tồn tại và phát triển trên cơ sở “bảo đảm chương trình sản xuất trong nước đạt tối thiểu 70% thời lượng phát sóng” thật sự là một áp lực và thách thức đối với Đài PT và TH tỉnh BR-VT, cũng như đối với toàn thể viên chức và nhân viên đang làm việc tại đây. Họ phải nỗi lực hết mình để hồn thành mục tiêu cơng việc đặt ra mỗi ngày và trong mỗi giai đoạn phát triển. Nội dung chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu như kết quả đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố, phân tích liên hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc với các biến định tính, kiểm định tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc, chạy hồi quy để chứng minh các giả thuyết đã đưa ra. Qua phân tích hồi quy cho thấy có 04 nhân tố tác động đến động lực làm việc của viên chức đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT lần lượt theo thứ tự ảnh hưởng như: Sự tự tin (SE), Giá trị nhiệm vụ (MV); Phần thưởng bên ngồi (ER); Khó khăn của mục tiêu – công việc (JG). Kết quả kiểm định sự khác biệt về biến cá nhân (giới tính, độ tuổi, học vấn, thâm niên, chức vụ) khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa trong việc đánh giá động lực làm việc.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Nghiên cứu thực hiện khảo sát đối với 198 viên chức và nhân viên đang công tác tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT, thu về 198 phiếu, trong đó có 187 phiếu hợp lệ. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của sứ mệnh tổ chức đến động lực phụng sự của viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT thông qua mối các quan hệ: giá trị nhiệm vụ, phần thưởng bên ngồi, khó khăn của mục tiêu-cơng việc, sự tự tin với động lực làm việc. Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cơng chức và phân tích, đánh giá được mức độ tác động của các yếu tố; so sánh sự khác biệt về đặc điểm cá nhân của viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT tác động đến động lực làm việc; từ đó đề xuất những chính sách hợp lý để làm nâng cao động lực làm việc của viên chức và nhân viên góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT. Qua kết quả nghiên cứu, 12 biến quan sát của 4nhân tố ban đầu, sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, tất cả 12 biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy nhân tố Sự tự tin (SE) tác động mạnh nhất (căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa 0.462), nhân tố Khó khăn của mục tiêu- công việc (JG) tác động yếu nhất (căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa 0.086) và kết quả kiểm định sự khác biệt cá nhân (về giới tính, độ tuổi, học vấn, thâm niên, chức vụ) khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa trong việc đánh giá động lực làm việc. Cho thấy đối với viên chức và nhân viên tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT Sự tự tin có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và động cơ làm việc của họ hơn là Khó khăn của mục tiêu công việc đem lại.
5.2 Hạn chế của nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện, đề tài nghiên cứu gặp một hạn chế như sau: Một là, phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện chỉ gói gọn trong Đài PT và TH tỉnh BR-VT với 09 Phịng chun mơn gồm 198 viên chức và nhân viên, mặc dù đáp ứng
được kích cỡ mẫu tốt thiểu nhưng chưa bao quát và phản ảnh được những đặc thù của ngành Phát thanh – Truyền hình. Hai là, các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc rất nhiều, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn trong các vấn đề liên quan nhiều nhất đến động lực làm việc gắn với thực trạng hiện nay tại Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh BR-VT. Ba là, biến quan sát được đưa vào nghiên cứu là 12 biến quan sát trên 4 nhân tố qua kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, số biến quan sát được giữ lại là 12 biến cho thấy số biến quan sát đưa vào nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, tuy nhiên số biến quan sát này tương đối ít so với nhiều đề tài nghiên cứu khác. Mặt khác, hệ số R² điều chỉnh của mơ hình hồi qui đạt 0.711 %,