Nguồn: Tác giả đề xuất
3.1.1. Nghiên cứu định tính
Trong nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật thảo luận nhóm, thảo luận tay đơi và phỏng vấn trực tiếp đối với một nhóm các viên chức đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của viên chức tại Đài, trên cơ sở đó xây dựng các biến phù hợp với mơ hình nghiên cứu, làm cơ sở cho nghiên cứu định lượng.
Thảo luận nhóm được thực hiện với một nhóm khoảng 15 người là viên chức quản lý tại 9 phịng chun mơn trực thuộc của Đài PT và TH tỉnh BR-VT và một số viên chức đang cơng tác tại bộ phận Sản xuất chương trình của Đài, nơi áp lực cơng việc tương đối cao.
3.1.2. Nghiên cứu định lượng
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát với thang đo Likert 5 mức độ (Rất khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý và rất đồng ý) và tiến hành khảo sát thông qua
Khảo sát sơ bộ Mục tiêu nghiên cứu Tổng kết lý thuyết Mơ hình nghiên cứu Thang đo sơ bộ Thảo luận đối chiếu Thang đo chính thức Cronbach’s Alpha Nghiên cứu đối tượng Phân tích CFA Xác định nguyên nhân chính Đưa ra các giải pháp
bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ các viên chức và nhân viên đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT.
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 2.0. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach‟ s Alpha, kiểm định sự khác biệt trung bình thơng qua T-Test và ANOVA để đo lường các khái niệm được đưa ra trong nghiên cứu và tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố. Thơng qua phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính để kiểm định các giả thuyết. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính được thực hiện thông qua kỹ thuật khảo sát cán bộ, viên chức đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT.
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
3.2.1. Chọn mẫu:
Để phù hợp với thời gian nghiên cứu ngắn, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất để giúp người tham gia khảo sát dễ trả lời, tiếp cận. Thời gian lấy mẫu từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017 tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT.
Theo Tabachnick &Fidell, cỡ mẫu tối thiểu dùng trong hồi quy đa biến được tính theo cơng thức n ≥ 50+8*p (trong đó: n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết, p là số lượng biến độc lập qua mơ hình). Trong nghiên cứu này có 12 biến độc lập, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 146. Để đảm bảo kích thước mẫu đã đặt ra, 198 phiếu khảo sát đã được gửi đến 198 viên chức và người lao động đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT. Kết quả nhận lại 198 phiếu, trong đó có 187 phiếu hợp lệ và 11 phiếu không hợp lệ. Với 187 phiếu khảo sát hợp lệ, kích thước mẫu là 187 hồn tồn phù hợp và đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu.
3.2.2. Thang đo
Động lực làm việc của nhân viên được đo bằng ba mục từ quy mô động lực của Patchen (1970) đại diện cho cường độ và hướng nỗ lực, và một mục thứ tư đo lường sự kiên trì của nỗ lực từ chuyển thể của Baldwin (1991) về quy mơ đó. Khả năng tự đánh giá được đo bằng ba mục được lấy từ một mức độ nỗ lực - kỳ vọng hiệu suất (Sims, Szilagyi, và McKemey 1976), tính đặc thù của mục tiêu công việc được đo bằng cách sử dụng hai mục được điều chỉnh từ một quy mô không rõ ràng (Beehr,
Walsh và Taber 1976 ), và khó khăn về mục tiêu công việc đã được đánh giá bằng cách sử dụng một biện pháp ba mục tương tự như sử dụng của Wright (2004).
Các câu trả lời cho tất cả các câu hỏi đã được ghi lại bằng thang điểm Likert năm điểm (từ 1 = không đồng ý mạnh với 5 = mạnh mẽ đồng ý) hoặc một tần suất năm điểm về tỷ lệ xuất hiện (gần như không bao giờ, hiếm khi, đôi khi, thường xuyên, hầu như luôn luôn).
Bảng 3.2 Thơng tin mã hóa các biến định danh
Giới tính: 1 - Nam 2 - Nữ Độ tuổi: 1 - Dưới 30 tuổi 2 - Từ 30 đến 45 tuổi 3 - Trên 45 tuổi Học vấn: 1 -Trung cấp, cao đẳng 2 -Đại học 3 -Sau đại học Thâm niên: 1 -Dưới 5 năm 2 -Từ 5 đến 10 năm 3 -Trên 10 năm Chức vụ: 1 -Có chức vụ 2 -Khơng có chức vụ
đến động lực làm việc
Stt Mục hỏi Tên
biến
Thang đo gốc 1 Động lực làm việc ( Public Service Motivation) WM
1.1 Tơi cố gắng hết sức để hồn thành cơng việc của mình bất kể những khó khăn. *
WM1 Patchen,
1970; Baldwin,
1991 1.2 Tơi đã rất khó khăn để tham gia vào cơng việc hiện
tại của tôi. * (R)
WM2
1.3 Tơi có thể khơng làm việc chăm chỉ như những người khác làm cùng một loại công việc.
WM3
1.4 Thời gian dường như kéo dài khi tôi đang làm việc. (R)
WM4
2 Khó khăn của mục tiêu - cơng việc (Job-Goad Difficulty )
JG
2.1 Các mục tiêu cơng việc của tơi địi hỏi rất nhiều nỗ lực. *
JG1 Wright,
2004 2.2 Các công việc như tôi rất cần thiết mỗi ngày. * JG2
2.3 Công việc của tôi là một thách thức. JG3
3 Sự tự tin ( Self Efficacy) SE
3.1 Tơi tin tưởng rằng tơi có thể thực hiện thành cơng bất kỳ nhiệm vụ nào tôi được giao trong công việc hiện nay của tôi. *
SE1 Sim, Silazyi , and McKemey,
1976 3.2 Tơi có thể hồn thành cơng việc mong đợi của tôi. * SE2
3.3 Tơi chưa chuẩn bị tốt để có thể để đáp ứng mọi yêu cầu công việc * (R)
SE3
4 Giá trị Sứ mệnh (Mission valence) MV
4.1 Công việc của bộ phận này không phải là rất quan trọng trong phạm vi rộng lớn của nhiều thứ * (R)
MV1 Lock and
4.2 Tôi tin rằng những ưu tiên của bộ phận này rất quan trọng. *
MV2 1990; Steers and Porter,
1974 4.3 Bộ phận này cung cấp các dịch vụ cơng có giá trị. MV3
5 Phần thưởng bên ngoài ( Extrinsic Rewards) ER
5.1 Làm việc chăm chỉ được tín nhiệm bởi ban giám đốc.
ER1 Lock and
Latham, 1990 5.2 Hồn thành tất cả cơng việc một các trách nhiệm cho
tôi một cơ hội thăng tiến * (R)
ER2
5.3 Tôi đã nhận được những khen thưởng trong cơng việc của mình.
ER3
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
3.3.1. Thu thập dữ liệu:
- Thông tin sơ cấp:
Thực hiện việc khảo sát lấy ý kiến của các viên chức và nhân viên đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu liên quan đến các yếu tố tạo động lực làm việc cho người lao động trong khu vực cơng. Theo kích thước mẫu được đưa ra trong nghiên cứu này tối thiểu là 146, 198 phiếu khảo sát đã được gửi đến 198 viên chức và nhân viên đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT. Kết quả nhận lại 198 phiếu, trong đó có 187 phiếu hợp lệ và 11 phiếu khơng hợp lệ. Số phiếu không hợp lệ sẽ được bỏ ra trước khi nhập liệu và lưu trữ dữ liệu bằng phần mềm Excel.
- Thông tin thứ cấp:
Thông tin thứ cấp là các báo cáo của nghành, địa phương, nguồn thông tin tham khảo liên quan đến yếu tố tạo động lực của các nhà nghiên cứu, độc giả tại Việt Nam và trên thế giới và chủ yếu được thu thập qua Internet.
3.3.2. Làm sạch dữ liệu
Sau khi nhập dữ liệu xong ta có một tập tin dữ liệu để áp dụng phân tích thống kê. Để làm sạch dữ liệu trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện các bước sau:
3.3.3. Thống kê mô tả
Để quan sát từng biến quan trọng, hiểu rõ bản chất dữ liệu qua đó tóm lược được sự vật nghiên cứu thông qua các biến này ta dùng phương pháp thống kê mô tả là bước đầu tiên của q trình phân tích dữ liệu. Trong nghiên cứu này dựa vào kết quả của 187 bảng khảo sát thu về hợp lệ được đưa vào nhập liệu, ta tiến hành thống kê mô tả về các biến giới tính, độ tuổi, học vấn, thâm niên, chức vụ để phát hiện mối quan hệ tiềm ẩn giữa các biến, định hướng phân tích…để khai thác tốt nhất bộ dữ liệu.
3.3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha)
Ta dùng hệ số Cronbach Alpha để đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) .Hệ số Cronbach Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [ 0,1]. Theo Nunnally & Burnstein, 1994 tiêu chuẩn thang đo nào có độ tin cậy Cronbach Alpha≥ 0,6 sẽ được sử dụng để phân tích tiếp.
Theo bài nghiên cứu ta cần đo lường 5 nhân tố với 16 thang đo (câu hỏi). 3.3.5. Phân tích T– Test và ANOVA
Trong nghiên cứu này chúng ta sẽ kiểm định sự khác biệt trung bình (Independent Samples Test)về động lực làm việc đối với các biến định tính có 2 giá trị như : biến giới tính ( nam, nữ), biến chức vụ ( có, khơng).
Chúng ta sử dụng phương pháp ANOVA một chiều (One-Way ANOVA) để so sánh giá trị trung bình các biến có từ 3 giá trị trở lên như: biến độ tuổi, biến thâm niên, biến học vấn.
3.3.6. Phân tích tương quan
Thực hiện phân tích tương quan Pearson (r) để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến đại diện độc lập và phụ thuộc (r) có giá trị dao động từ -1 đến 1.
Tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ khi r càng tiến về 1, -1 (tiến về1 là tương quan dương, tiến về -1 là tương quan âm).
Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu. Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối.
Nếu r = 0: khơng có mối tương quan tuyến tính, lúc này sẽ có 2 tình huống xảy ra, khơng có một mối liên hệ nào giữa 2 biến hoặc giữa chúng có mối liên hệ phituyến.
3.3.7 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc, từ đó đưa ra được phương trình hồi quy. Đây là bước kiểm định mơ hình nghiên cứu sau khi đã thực hiện phân tích Cronbach’s Alpha, T– Test và ANOVA để chọn lựa những biến độc lập
3.3.7.1. Các bước phân tích hồi quy:
Nghiên cứu thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp đồng thời(phương pháp Enter trong SPSS): tất cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thống kê liên quan.
3.3.7.2. Kiểm định
Kiểm định các giả thuyết, sử dụng với phần mềm SPSS: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
Xác định mức độ ảnh hưởng của: yếu tố có hệ số beta càng lớn thì có thể nhận xét rằng yếu tố đó có mức độ ảnh hưởng cao hơn các yếu tố khác trong mơ hình nghiên cứu.
Trong Chương 3 tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu, cách thiết kế nghiên cứu: phương pháp thu thập dữ liệu, cách chọn mẫu, thang đo; phương pháp phân tích dữ liệu.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Làm sạch dữ liệu và mô tả mẫu:
4.1.1. Làm sạch dữ liệu:
Với 198 phiếu khảo sát thu về, tác giả rà sốt lại và loại bỏ các phiếu khảo sát khơng đánh đủ thơng tin. Kết quả có 11 phiếu bị loại bỏ (do không đánh đủ thông tin) và 187 phiếu khảo sát hợp lệ.
4.1.2. Mô tả mẫu:
Các dữ liệu dùng để kiểm tra mơ hình này được thu thập từ một cuộc khảo sát tại Đài PT và TH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với. Để đạt kích thước mẫu đề ra 198 phiếu khảo sát đã được gửi đến 198 viên chức và người lao động đang làm việc tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT. Kết quả nhận lại 198 phiếu, trong đó có 187 phiếu hợp lệ và 11 phiếu không hợp lệ, số phiếu không hợp lệ sẽ được loại bỏ trước khi đưa vào phần mềm SPPP. Với 187 phiếu khảo sát hợp lệ, kích thước mẫu là 187 hồn tồn phù hợp và đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu.
4.2. Thống kê mô tả biến cá nhân:
4.2.1 Gới tính của đối tượng khảo sát:
Bảng 4.1 Thơng tin giới tính của đối tượng khảo sát
Tần số % Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Nam 80 42.8 42.8 42.8 Nữ 107 57.2 57.2 100.0 Total 187 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên SPSS 20
Trong tổng số 187 (n = 187) được đưa vào khảo sát, ta thấy số lượng viên chức và nhân viên nam 80 người (chiếm 42.8 %) và số lượng viên chức và nhân viên nữ 107 người (chiếm 57.2 %). Kết quả này cho thấy với 187 quan sát ngẫu nhiên tại
Đài PT và TH tỉnh BR-VT thì số lượng viên chức và nhân viên nữ chiếm nhiều hơn viên chức và nhân viên nam.
4.2. 2 Độ tuổi của đối tượng khảo sát:
Bảng 4.2 Thông tin độ tuổi của đối tượng khảo sát
Tần số % Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Dưới 30 17 9.1 9.1 9.1 30- 45 112 59.9 59.9 69.0 45 trở lên 58 31.0 31.0 100.0 Total 187 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên SPSS 20
Kết quả từ Bảng 4.2 cho thấy sự phân bổ độ tuổi của viên chức và nhân viên Đài PT& TH tỉnh thuộc 3 nhóm tuổi: độ tuổi dưới 30 là 17 người (chiếm 9,1 %), độ tuổi từ 30-45 là 112 người ( chiếm 59,9 %), độ tuổi tứ 45 tuổi trở lên là 58 người ( chiếm 31 %). Kết quả khảo sát cho thấy viên chức và nhân viên có độ tuổi từ 30-45 tuổi đang công tác tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT chiếm tỉ lệ khá cao.
4.2.3 Trình độ học vấn của đối tượng khảo sát:
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của đối tượng khảo sát
Tần số % Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Trung cấp- Cao đẳng 41 21.9 21.9 21.9 Đại học 144 77.0 77.0 98.9 Sau Đại học 2 1.1 1.1 100.0 Total 187 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên SPSS 20
Kết quả từ Bảng 4.3 cho thấy trình độ học vấn của của viên chức và nhân viên tại Đài PT VÀ THtỉnh BR-VT: với trình độ Trung cấp – Cao đẳng có 41 người (chiếm
21.9%), trình độ Đại học có 144 người (chiếm 77%), trình độ sau đại học có 2 người (chiếm 1.1 %). Kết quả này cho thấy với 187 quan sát thì đa số viên chức và nhân viên Đài PT và TH tỉnh BR-VT đang ở trình độ đại học. Như vậy cho thấy việc đào tạo bồi dưỡng sau đại học tại Đài rất ít, việc này chưa phù hợp với xu hướng phát triển của cơng nghệ truyền hình như cũng như các yêu cầu nhiệm vụ đặt ra đối với hoạt động Phát thanh - Truyền hình hiện nay.
4.2.4 Thâm niên công tác của đối tượng khảo sát:
Bảng 4.4Thâm niên công tác của đối tượng khảo sát
Tần số % Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid < 5 năm 28 15.0 15.0 15.0 5-10 năm 67 35.8 35.8 50.8 >10 năm 92 49.2 49.2 100.0 Total 187 100.0 100.0
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên SPSS 20
- Với 4 mức độ thâm niên công tác được đặt ra trong bảng khảo sát, kết quả cho thấy: thâm niên công tác dưới 5 năm (chiếm 15.0 %), thâm niên từ 5 -10 năm (chiếm 35.8 %), thâm niên trên 10 năm (chiếm 49.2 %). Kết quả trên cho thấy đa số viên chức và nhân viên đang công tác tại Đài PT và TH tỉnh BR-VT có q trình gắn bó lâu năm với cơng việc (ở mức độ trên 10 năm là 92 người tỉ lệ 49.2 %).
4.2.5 Chức vụ của đối tượng khảo sát:
Bảng 4.5 Chức vụ của đối tượng khảo sát
Tần số % Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Có 48 25.7 25.7 25.7 Không 139 74.3 74.3 100.0 Total 187 100.0 100.0
Kết quả kháo sát cho ta thấy với 187 viên chức tại Đài PT và THtỉnh BR-VT, số lượng viên chức nắm giữ chức vụ là 48 người (chiếm 25,7%), số lượng viên chức