Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại TP HCM đối với chất lượng giáo dục mầm non , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Tất cả 7 nhân tố đều có eigenvalue lớn 1 và phương sai trích được bằng 65,62%, cho biết 7 nhân tố giải thích được 65,62% biến thiên của dữ liệu.

Sau khi phân tích nhân tố lần 2, ta thấy có một nhân tố mới được hình thành từ

các biến quan sát của các nhóm yếu tố ban đầu và được đặt tên mới là sự quan tâm. Nhân tố mới được hình thành do tính chất và đặc thù của loại hình dịch vụ giáo dục mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh.

Đối với thang đo sự hài lịng, sau khi phân tích EFA trích được 1 nhân tố tại

eigenvalue là 3,369. Cụ thể ta xem bảng sau:

Bảng 3.5: Kết quả phân tích EFA của thang đo sự hài lịng Nhân tố Nhân tố Biến quan sát 1 SHL40 0,846 SHL41 0,830 SHL42 0,828 SHL43 0,805 SHL44 0,793 Eigenvalues 3,369 Phương sai trích 67,37% Hệ số KMO = 0,855

Barlett’s Test of Sphericity với sig = 0,000

(Nguồn: Xử lý của tác giả (Phụ lục 5))

Qua bảng trên chúng ta thấy, chỉ có một nhân tố được rút trích, các biến có trọng số đều lớn hơn 0,4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố sự hài lòng.

Hệ số KMO = 0,855, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s là 0,000. Phương sai trích được bằng 67,37%. Do đó EFA là phù hợp. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.

3.3.3. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sau khi phân tích nhân tố

Kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo sau khi phân tích nhân tố được trình bày trong bảng 3.6 sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại TP HCM đối với chất lượng giáo dục mầm non , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)