Biểu đồ phân tán Scatterplot

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại TP HCM đối với chất lượng giáo dục mầm non , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 93)

(Nguồn: Xử lý của tác giả)

Qua biểu đồ phân tán Scatterplot, ta thấy phần dư phân phối đều trong một vùng xung quanh đường đường thẳng. Điều này cho thấy giữa phần dư và giá trị dự đoán chuẩn hố hồi quy có liên hệ tuyến tính với nhau.

Biến phụ thuộc: Sự hài lòng

gn ọ v ỳ k ị r Giá t Giá trị quan sát

Biến phụ thuộc: Sự hài lòng

S

hài lòn

g

3.7. Kiểm định các giả thiết

Bảng 3.8: Bảng kiểm định các giả thiết

Giả thiết kiểm định Kết quả

H1 Gia tăng cảm nhận về sự tin cậy sẽ làm tăng sự hài lòng Chấp nhận

H2 Gia tăng cảm nhận về sự đồng cảm sẽ làm tăng sự hài lòng Chấp nhận

H3 Gia tăng cảm nhận về sự quan tâm sẽ làm tăng sự hài lòng Bác bỏ

H4 Gia tăng cảm nhận về phương tiện hữu hình sẽ làm tăng sự hài lòng Chấp nhận

H5 Gia tăng cảm nhận về sự đáp ứng sẽ làm tăng sự hài lòng Chấp nhận

H6 Gia tăng cảm nhận về năng lực phục vụ sẽ làm tăng sự hài lòng Chấp nhận

H7 Gia tăng cảm nhận về mức độ phù hợp của chi phí sẽ làm tăng sự hài lịng Bác bỏ Tóm lại, từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H5 và H6.

3.8. Kiểm định sự khác biệt giữa Trường mầm non công lập và ngồi cơng lập lập

Tiếp theo, ta kiểm định sự khác biệt giữa Trường mầm non công lập và ngồi

cơng lập về các yếu tố tác động là như nhau hay không, chúng ta sẽ thấy kết quả qua bảng kiểm định sau:

Bảng 3.9: Phân tích sự khác biệt giữa trường mầm non công lập và ngồi cơng lập

Biến Công lập n = 187 Ngồi cơng lập n = 133 Kiểm định T – test Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Mức ý nghĩa Sự tin cậy 3,7193 0,63950 3,5551 0,55608 2,386 0,018 Sự đồng cảm 3,3209 0,72586 3,2143 0,62624 1,369 0,172

Phương tiện hữu hình 4,1166 0,55985 3,9549 0,56922 2,528 0,012

Sự đáp ứng 4,3925 0,56659 4,2857 0,51362 1,727 0,085

Năng lực phục vụ 3,9933 0,70826 3,9699 0,59990 0,310 0,757

Sự hài lòng 3,8471 0,62796 3,7940 0,59693 0,760 0,448

(Nguồn: Xử lý của tác giả (Phụ lục 8))

cảm, sự đáp ứng, năng lực phục vụ và sự hài lòng lớn hơn 0,05 cho thấy phương sai giữa loại hình cơng lập và ngồi cơng lập khơng khác nhau. Nghĩa là khơng có sự khác biệt giữa trường mầm non công lập và ngồi cơng lập ở bốn yếu tố trên.

Trong bảng kiểm định ở bảng 3.9, ta thấy có giá trị sig. trong kiểm định t, của

yếu tố sự tin cậy và phương tiện hữu hình đều nhỏ hơn 0.05 nên ta kết luận có sự khác biệt giữa trường mầm non cơng lập và ngồi cơng lập. Cụ thể sự khác biệt này như sau:

Đối với yếu tố sự tin cậy: giá trị trung bình của yếu tố sự tin cậy của trường mầm

non công lập lớn hơn trường mầm non ngồi cơng lập. Điều này cho thấy phụ

huynh đánh giá sự tin cậy của trường mầm non công lập cao hơn trường mầm non ngồi cơng lập.

Đối với yếu tố phương tiện hữu hình: giá trị trung bình của yếu tố này của

trường mầm non cơng lập lớn hơn trường mầm non ngồi cơng lập. Điều này cho thấy phụ huynh đánh giá cơ sở vật chất của trường mầm non công lập tốt hơn trường mầm non ngồi cơng lập. Vì trường mầm non công lập được nhà nước cấp

đất và ngân sách để xây dựng nên trường mầm non công lập có ưu thế hơn trường

mầm non ngồi cơng lập về yếu tố này.

3.9. Tóm tắt

Trong chương này đã trình bày kết quả nghiên cứu: kết quả kiểm định các thang

đo, mơ hình, giả thiết nghiên cứu, phân tích các thành phần tác động đến sự hài lòng

của phụ huynh học sinh mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lịng gồm có 7 yếu tố: sự tin cậy, sự đồng cảm, sự quan tâm, phương tiện hữu hình, sự đáp ứng, năng lực phục vụ và chi phí. Kết quả kiểm định cũng cho thấy có 5 thành phần: sự tin

cậy, sự đồng cảm, phương tiện hữu hình, sự đáp ứng, năng lực phục vụ tác động đến sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh.

Chương tiếp theo sẽ rút ra những hàm ý trong hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc, ni dạy trẻ của các trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh góp phần làm gia tăng sự hài lịng của phụ huynh.

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIA TĂNG SỰ HÀI LÒNG CỦA PHỤ HUYNH

4.1. Kiến nghị đối với các trường mầm non

Theo kết quả nghiên cứu, có năm yếu tố: sự tin cậy, sự đồng cảm, phương

tiện hữu hình, sự đáp ứng và năng lực phục vụ tác động đến sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả xin đề xuất một số kiến nghị đối với các trường mầm non:

* Năng lực phục vụ

Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực phục vụ là yếu tố quan trọng nhất tác

động đến sự hài lòng của phụ huynh. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng chăm

sóc và ni dạy trẻ, các trường mầm non cần phải nâng cao năng lực phục vụ của mình. Theo nghiên cứu này, năng lực phục vụ được tạo ra bởi chính những giáo viên ni dạy trẻ. Hay nói cách khác, chính năng lực và kinh nghiệm của giáo viên quyết định yếu tố năng lực phục vụ. Do đó, các trường mầm non cần phải

nâng cao năng lực trình độ và kinh nghiệm nuôi dạy trẻ của các giáo viên. Cụ thể:

- Thống kê và lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên hằng năm.

- Tổ chức cho giáo viên dự giờ đồng nghiệp để trau dồi kiến thức, nâng cao

chất lượng giảng dạy.

- Thường xuyên tổ chức các lớp chuyên đề để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên.

- Giáo viên được tham dự các buổi sinh hoạt cụm chuyên môn giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm.

- Lập phong trào thi đua giảng dạy cho giáo viên. Đánh giá xếp loại thi đua rõ ràng và yêu cầu phải có phiếu tự đánh giá thi đua cụ thể cuối năm.

- Nhà trường kịp thời khen thưởng động viên đối với những giáo viên đạt

dạy của mình.

- Mỗi lớp nên có sổ ghi chú hoạt động hằng ngày của từng bé để phụ huynh tiện theo dõi.

- Nhà trường nên tổ chức gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh định kỳ để thống

nhất phương thức nuôi dạy trẻ.

- Nhà trường nên phát chương trình phát thanh tuyên truyền vào mỗi buổi chiều

để phụ huynh tiện theo dõi.

* Phương tiện hữu hình

Yếu tố quan trọng thứ hai tác động đến sự hài lòng của phụ huynh là phương tiện hữu hình của nhà trường. Các trường mầm non cơng lập có ưu thế hơn so với các trường mầm non ngồi cơng lập về phương tiện hữu hình do các trường mầm non công lập được nhà nước cấp ngân sách và đất để xây dựng nhà trường nên phần lớn các trường mầm non cơng lập có khn viên rộng rãi và cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn. Trong khi đó, vẫn cịn nhiều trường mầm non ngồi cơng lập bao gồm tư thục và dân lập có cơ sở vật chất khơng đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng đến chất lượng nuôi dạy trẻ và sự hài lòng của phụ huynh.

Để gia tăng sự hài lòng của phụ huynh về yếu tố phương tiện hữu hình, các

trường mầm non cần phải:

- Đầu tư những thiết bị phục vụ việc nuôi dạy trẻ hiện đại.

- Thường xuyên tu sửa và cải tạo cơ sở hạ tầng để nhà trường được khang

trang.

- Trường lớp phải gọn gàng, sạch sẽ; phịng học rộng rãi, thống mát đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ

- Lớp học phải có khu ăn uống và nhà vệ sinh cách biệt.

- Tổ chức phong trào thi đua “sáng tạo trong giảng dạy” để các cô thiết kế

những đồ dùng, đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động và hấp dẫn như: Tận dụng

những ngun liệu có sẵn như vải vụn, rơm khơ hay sưu tầm hoa lá khơ các loại hạt, vỏ óc, sị…để làm phong phú cho tiết dạy.

- Xây dựng sân chơi cần chú ý đến khâu quy hoạch các khu vực như thế nào cho phù hợp với diện tích mặt bằng, thuận lợi cho trẻ khi di chuyển, đảm bảo

tính an tồn, phục vụ được cho chuyên mơn tối ưu nhất.

- Sân chơi nên có vườn cây. Do đa số dân sống trong các nhà phố chật hẹp, các cháu bị gị bó, thiếu diện tích sinh hoạt vận động, mơi trường ơ nhiễm. Vì thế việc tạo môi trường thiên nhiên trong nhà trường là điều cần thiết để đáp ứng

nhu cầu của các cháu: được chơi, được khám phá, được vận động, được học tập

trong mơi trường trong lành có đủ trang thiết bị, đồ chơi vận dụng từ thiên nhiên sẽ là cơ hội tốt cho các cháu phát triển tốt thể chất và trí tuệ và qua đó hình thành cho cháu tình cảm sâu sắc về quê hương ở bước đầu tiên là mái trường mầm non thân yêu của các cháu .

Một ngôi trường với khn viên sạch sẽ, thống mát, xinh đẹp ngay cái nhìn

đầu tiên sẽ tạo cho phụ huynh ấn tượng đẹp, thân thiện với trường lớp hơn, an

tâm giao phó con em mình vào học.

Riêng đối với các trường mầm non ngồi cơng lập cần phải vận động các cá

nhân, tổ chức có tiềm lực về tài chính đóng góp hoặc tham gia đầu tư để các

trường ngồi cơng lập có khả năng xây dựng cơ sở vật chất tốt hơn nhằm cạnh tranh với các trường mầm non công lập trong việc thu hút các phụ huynh đến gởi con.

* Sự tin cậy

Sự tin cậy là yếu tố quan trọng thứ ba tác động đến sự hài lòng của phụ

huynh. Sự tin cậy thể hiện qua khả năng trường thực hiện đúng các cam kết với phụ huynh. Vì vậy, sự tin cậy rất quan trọng đối với phụ huynh khi chọn trường cho con và việc trường có thực hiện đúng các cam kết hay không sẽ ảnh hưởng đến sự hài

lịng của phụ huynh. Do đó, các trường mầm non công lập hay ngồi cơng lập cần phải quan tâm đến yếu tố này vì ảnh hưởng đến khả năng thu hút phụ huynh gởi con tại trường. Sự tin cậy bao gồm những thành phần liên quan đến thời gian sinh hoạt, vệ sinh môi trường, chế độ dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm là những quan tâm của phụ huynh khi quyết định gởi con đến học tại trường mầm non. Để phụ

huynh quyết định gởi con tại trường và cảm thấy hài lịng thì nhà trường cần phải: - Nhà trường ln phải giải quyết thỏa đáng những thắc mắc, khiếu nại của phụ huynh.

- Lập thời gian sinh hoạt cụ thể cho từng nhóm lớp khi các bé đi học tại trường như thời gian ăn sáng, vui chơi ngoài trời, thời gian nghỉ trưa, thời gian học… và nhà trường cũng phải kiểm tra thực tế xem các cô giáo đứng lớp có

đảm bảo thời gian sinh hoạt đúng như quy định hay không.

- Nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của trẻ hết sức quan trọng nhưng trẻ lại không thể ăn một lượng thức ăn lớn. Do vậy, trong bữa ăn của trẻ, nhà trường

cần phải tổ chức và tính tốn để đáp ứng đầy đủ 5 yêu cầu sau đây: • Đảm bảo đủ lượng calo

• Cân đối các chất P(Protêin) – L(Lipid) – G(Glucid) • Thực đơn đa dạng phong phú, dùng nhiều loại sản phẩm • Thực đơn theo mùa, phù hợp với trẻ

• Đảm bảo chế độ tài chính

Muốn xây dựng thực đơn cho trẻ ta phải bám sát vào các yêu cầu trên và nhà trường cần phải công bố thực đơn từng ngày trên bảng thông báo để phụ huynh

biết.

- Nhà trường cần phải làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà trường cần sử dụng các biện pháp vệ sinh phòng nhiễm bẩn thực phẩm:

• Vệ sinh cá nhân • Vệ sinh mơi trường

• Vệ sinh dụng cụ chế biến (dao, thớt, đũa, thìa, tiếp xúc với thực phẩm

sống và chín)

• Vệ sinh dụng cụ ăn uống (bát, thìa, cốc) • Kiểm sốt q trình chế biến.

• Khám sức khoẻ định kỳ cho nhân viên cấp dưỡng,

• Chọn những nhà cung cấp thực phẩm uy tín như siêu thị, các cơng ty thực phẩm tin cậy … Tên nhà cung cấp nên được công bố trên bảng thông báo để phụ huynh yên tâm.

• Cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho cấp dưỡng, cha mẹ học sinh, giáo viên và các cháu học sinh trong trường mầm non.

Ngoài ra, nhà trường cũng cần phải làm tốt công tác đảm bảo vệ sinh môi trường như xử lý chất thải phải đúng phương pháp bao gồm việc phân loại chất thải, bố trí nơi tạm trữ chất thải chờ đội vệ sinh môi trường đến thu gom hàng

ngày. Nhà trường cần chú ý đến nguồn nước. Vì nước là một loại nguyên liệu khơng thể thiếu được và nó được sử dụng trong nhiều công đoạn như chế biến

thực phẩm và vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ.

Riêng đối với các trường mầm non ngồi cơng lập cần phải đảm bảo tốt yếu

tố sự tin cậy, từng bước cải tiến hoạt động nuôi dạy trẻ của mình để có thể tạo sự tin cậy tốt đối với các phụ huynh nhằm cạnh tranh với các trường mầm non công lập về yếu tố này trong việc thu hút các phụ huynh đến gởi con.

* Sự đồng cảm

Sự đồng cảm thể hiện sự quan tâm của giáo viên đến các bé, thái độ của các cô giáo đối với phụ huynh, cũng như sự chia sẻ của nhà trường đối với phụ

huynh trong thời gian nhận trả bé và nhận giữ trẻ ngày thứ bảy. Nhà trường cần phải quan tấm đến yếu tố sự đồng cảm vì nếu thực hiện tốt yếu tố này, phụ

huynh sẽ có cái nhìn tốt về nhà trường. Để làm được điều này, nhà trường cần

phải:

- Xem xét bố trí giáo viên để có thể nhận sớm và trả bé trễ hơn giờ quy định của nhà trường đối với những trường hợp phụ huynh không thể sắp xếp được

thời gian đưa đón bé.

- Trường cũng cần tổ chức giữ trẻ ngày thứ bảy đối với những phụ huynh phải

đi làm ngày này. Qua đó, nhà trường có thêm phụ cấp cho các nhân viên.

- Các cô giáo phải thực sự yêu nghề, yêu trẻ. Quan tâm đến tất cả các bé mà không phân biệt đối xử.

* Sự đáp ứng

Sự đáp ứng là yếu tố có tác động ít nhất so với các yếu tố khác trong phương trình hồi quy. Tuy nhiên, các trường mầm non không thể xem nhẹ yếu tố này vì

đây là một trong những yếu tố để phụ huynh quyết định học trường mầm non này

giáo đối với các bé nên phụ huynh sẽ cảm thấy hài lịng khi các cơ chăm sóc con mình chu đáo. Vị trí của trường, sự phân bổ học sinh và chương trình dạy ngoại ngữ và các hoạt động ngoại khoá là những quan tâm của phụ huynh khi chọn

trường cho con. Vì vậy, nhà trường cần phải:

- Phân bổ học sinh từng lớp hợp lý để đảm bảo chất lượng chăm sóc và ni dạy trẻ. Theo điều lệ trường mầm non , số lượng học sinh cần phân bổ như sau:

Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được tổ chức thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường sự hài lòng của phụ huynh học sinh mầm non tại TP HCM đối với chất lượng giáo dục mầm non , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)