- Xác định loại, số lượng của các thiết bị điều khiển tự động như: Relay trung gian, Áp-tơ-mát,.. để phù hợp với chương trình điều khiển tự động
- Tính tốn ,điều chỉnh các thông số kỹ thuật của các chi tiết như: Kích thước Pallet, trọng lượng đế,… nhằm tăng sự ổn định cho mơ hình. Pallet, trọng lượng đế,… nhằm tăng sự ổn định cho mơ hình.
- Chọn nguồn cấp và bộ chuyển đổi nguồn để phù hơp với PLC điều khiển cũng như cấp điện áp cho các thiết bị phụ trợ như đèn led , cảm biến
- Bổ sung thêm cảm biến quang- cụ thể là ngoài 1 cảm biến quang để nhận diện được vị trí các pallet thì dùng thêm tín hiệu cảm biến quang để xác định trạng thái xe vào-ra.
b) Các yêu cầu về cơ khí
- Phần đế mơ hình: Trọng lượng của phần đế mơ hình phải được cố định chắc chắn, trọng lượng vừa phải – không quá nhẹ để giảm sự rung, lắc khi hoạt động ở thời gian dài. Việc trọng lượng phần đế lớn không làm ảnh hưởng đến thiết kế tổng quan của phần khung, mà chỉ thay đổi hình dạng đế mơ hình.
- Phần kết cấu Pallet: khối lượng của Pallet phải nhẹ nhưng vẫn phải đảm bảo được độ chắc chắn nhằm tăng khả năng mang tải của mơ hình.
- Phần truyền động: Tăng mô men truyền động bằng cách sử dụng hộp giảm tốc để điều chỉnh tốc độ, cường độ mơ men của mơ hình. Ngồi ra sử dụng thêm hệ thống truyền động nhông –sên – dĩa . Lý do là để giảm tốc độ quay của các pallet nhằm tạo sự
ổn định khi hệ thống hoạt động cũng như tăng thêm momen cho hệ thống được khỏe hơn chịu tải cao hơn .
- Phần hành lang hỗ trợ ra/ vào xe: Xây dựng một hành lang hỗ trợ xe ra/vào, xe ra/vào sẽ đi lên hành lang để vào Pallet. Ở mơ hình thực tế hầu như khơng có hành lang hỗ trợ xe ra/ vào. Việc ra/ vào của xe ở hệ thống thực tế được tối ưu bằng cách: Thiết kế hệ thống Pallet di chuyển xuống vị trí vào/ra sao cho vị trí vào ra có một vùng lõm, Pallet di chuyển xuống vùng lõm này đợi xe vào/ra. Tuy nhiên ở mô hình, việc thiết kế này khơng kha thi, và ở mơ hình ngun bản thì việc đưa xe vào/ra Pallet cũng chưa thực tế nên em thiết kế kết cấu hành lang mới khác với bên ngoài thực tế