b) Thông số
4.2 Quy trình thiết kế
4.2.1 Phần kết cấu , sắp xếp vị trí của các thiết bị :
a) Vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong bảng điện điều khiển.
Aptomat nằm khoang đầu tiên của hệ thống, vị trí này của Aptomat thường được thấy ở các tủ điện công nghiệp vừa và nhỏ. Lắp Aptomat ở khoang đầu tiên khiến chúng ta dễ dàng trong quá trình đấu mạch lực cho hệ thống.
Chuyển hệ thống cầu đấu dây ( thanh Domino ) vào khoang dưới cùng gần với PLC FX-1S để tiết kiệm tối đa dây dẫn và có thể đấu các cầu đấu trực tiếp tới các cổng Input của PLC.
Chuyển bộ chuyển đổi nguồn 220VAC-24VDC xuống khoang lớn nhất, nằm ở góc bên trái vị trí giữa PLC và áp-tơ-mát sẽ có lỗ tiếp nguồn ở gần trung tâm của bảng
điện và dây dẫn sẽ được đấu nối từ Aptomat tới bộ chuyển đổi, sau đó tới động cơ DC, PLC sẽ trực tiếp và tiết kiệm dây dẫn hơn.
Sắp xếp relay trung gian và các nút bấm, đèn tín hiệu: do chúng có kích thước nhỏ, diện tích chiếm dụng khơng đáng kể. Hơn nữa việc đấu nối và các dây dẫn của các thiết bị này không ảnh hưởng quá nhiều đến các thiết bị khác mà liên quan với nhau nên em sẽ đấu vào sau cùng khi những thiết bị quan trọng đã được lắp vào hết
Ở mơ hình , em sử dụng một hệ thống gồm một cảm biến hồng ngoại để nhận diện các pallet và 2 cảm biến hồng ngoại khác để nhận diện xe ra , vào. Cảm biến hồng ngoại được sử dụng ở đây là dạng khuyếch tán.
Việc sử dụng cảm biến hồng ngoại cho hệ thống là một bước đi phù hợp đối với mơ hình. Mục đích của việc sử dụng cảm biến hồng ngoại là nhằm mơ phỏng hệ thống an tồn ngồi thực tế vì cảm biến hồng ngoại có thể hoạt động tốt ở cả khi có ánh sáng và khơng có ánh sáng , dễ dàng lắp đặt cũng như giá thành phù hợp . Độ tin cậy rất cao nên đã được ứng dụng vào các hệ thống nhận diện từ lâu. Với những ưu điểm đó , em quyết định chọn cảm biến hồng ngoại làm cảm biến nhận diện chính và cũng là duy nhất trong mơ hình của em