Công nghệ thẻ từ RFID

Một phần của tài liệu Hệ thống bãi giữ xe tự động dạng xoay vòng đứng (Trang 133 - 148)

c) Đối tượng làm việc của SQL Server

6.5.5. Công nghệ thẻ từ RFID

Công nghệ thẻ từ cho phép một thiết bị đọc thông tin chứa trong chip không cần

tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa. Công nghệ này cho ta phương pháp truyền nhận dữ liệu từ một điểm đến điểm khác.

Các thành phần cơ bản của hệ thống thẻ từ:

- Tag: là thành phần khơng thể thiếu trong hệ thống, cịn gọi là thẻ từ.

- Reader: là thành phần bắt buộc trong hệ thống, bên ngồi cịn gọi là bộ phận đọc thẻ từ.

- Reader Anten: cũng là thành phần bắt buộc của hệ thống, và ngày nay thì bộ phận này tích hợp sẵn trong bộ Reader.

-Ngồi ra, cịn có các bộ phận quan trọng trong hệ thống như: mạch điều khiển, cảm biến, các thiết bị truyền thông, …

Dạng đơn giản nhất được sử dụng hiện nay là hệ thống thẻ từ bị động làm việc như sau: Reader truyền một tín hiệu tần số vơ tuyến điện từ qua anten của nó đến một con chip. Reader nhận thơng tin trở lại từ chip và gửi nó đến máy tính điều khiển đầu đọc và xử lý thơng tin lấy được từ chip. Các chip không tiếp xúc, khơng tích điện, chúng hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng nhận từ tín hiệu được gửi bởi Reader. Và nguyên lý hoạt động được thể hiện ở sơ đồ:

Hình 6.2: Sơ đồ ngun lý hoạt động của cơng nghệ RFID (Nguồn: Internet)

Cách xác định các đầu dây của động cơ điện 1 pha và máy nén khí có 3 dây ra (1 tốc độ) như sau: Motor quạt và máy nén 1 tốc độ dùng trong máy lạnh bao gồm 2 cuộn dây như hình dưới đây với 3 dây ra được quy định, đó là R-S-C. Trong đó:

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu tiếng Việt.

[1] TS. Trần Văn Hiếu (Chủ biên), Tự động hóa PLC FX-1S với TIA PORTAL, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2015.

[2] TS. Nguyễn Mạnh Tiến (Chủ biên), Giáo trình Điều khiển Logic , Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

Tài liệu tiếng Anh.

[3] FX CPU System Manual- Siemens. [4] TIA PORTAL V14.1 System Hozironaly. Tài liệu từ các Website và Internet.

[5] http://intechco.com.vn/gioi-thieu-he-thong-bai-do-xe-tu-dong [6] https://www.instructables.com/id/Rotary-Car-Parking-System

[7] Trần Thế San & Nguyễn Ngọc Phương, (2006) Thiết kế Mạch và lập trình PLC [Online]. Avaible: https://isach.co/thiet-ke-mach-va-lap-trinh-plc

[8]http://dailylinhkien.vn/?gclid=Cj0KCQjw6s2IBhCnARIsAP8RfAjLHdMSOliJ6r3jJ lHHGOMlqiFxx9Ro9gcYNi5tbXvo6BR0MH4kEj8aAv8pEALw_wcB [9] https://www.youtube.com /watch?v=25ZMExN9bg [10] http://minhhagroup.vn /?gclid=Cj0KCQjw6s2IBhCnARIsAP8RfAjLHdMSOli [11] https://www.youtube.com/watch?v=iKwuxOjZYTM&t=2443 [12] https://plcmitsubishi.com/tai-lieu-lap-trinh-plc-mitsubishi-tieng-viet.html

PHỤ LỤC

1. Sử dụng phần mềm Gx Works 2 để lập trình PLC :

 B1: Mở phần mềm GX Works 2  Bấm New Folder để tạo file mới

 B2: Chọn thông tin PLC được sử dụng để lập trình

- Trong mơ hình này sử dụng PLC dịng FX -1S nên mục Series chọn FXCPU , - Mục Type chọn FX-1S . Sau đó nhấn OK để vào giao diện viết code

Hình 1.2: Giao diện chính trong GX Works .

 B3: Sau khi đã viết xong chương trình, ta chọn mục Compile -> Chọn Rebuil All ( hoặc nhấn nhanh tổ hợp phím Shirft + Alt + F4 để lưu lại phần code đã viết )

 B4: Mô phỏng bằng cách nhấn vào biểu tượng Start / Stop Simulation

Hình 1.4 : Giao diện mơ phỏng trong GX Works

 B5: Nạp chương trình vào PLC

Chọn Online  Write To PLC  Chọn mục Parameter + Program để chọn các phần chính của chương trình hoặc có thể chọn Select All để tải thêm phần chú thích (Comment) của các thiết bị để dễ nhận biết vai trị của chúng trong chương trình  Sau đó ta chọn Execute để bắt đầu truyền lệnh từ phần mềm vào PLC

Hình 1.5 : Giao diện truyền lệnh vào PLC từ máy tính

2. Mơ phỏng mơ hình trên GT Designer 3

 B1: Khởi động phần mềm  Next

 B2: Tại GOT type chọn loại màn hình muốn mơ phỏng

Hình 2.2: Chọn loại màn hình mơ phỏng

 B4: Nhấn Next  Finish

 B5: Liên kiết GT Designer 3 với GX Works 2 ( chạy mô phỏng )

Chọn Tools  Simulator  Set  Option  Communication  tại Connection chọn GX Simulator 2  OK

4. Giải thích các thành phần trong chương trình

Nút nhấn thường đóng :

+ Là tiếp điểm luôn ở mức 1 ( dẫn ) , khi tác động vào sẽ trở thành mức 0 ( ngắt )

+ Co thể nhấn giữ + Đầu vào của PLC

Nút nhấn thường mở 1 đơn vị :

+ Là tiếp điểm luôn ở mức 0 ( ngắt ) , khi tác động vào sẽ trở thành mức 1 ( dẫn ) . Nhưng mỗi lần tác động chỉ cho 1 đơn vị đi qua, khơng có tác dụng nhấn giữ

+ Đầu vào của PLC Nút nhấn thường mở :

+ Là tiếp điểm luôn ở mức 0 ( ngắt )

, khi tác động vào sẽ trở thành mức 1 ( dẫn ) + Có thể nhấn giữ

Tải

+ Tượng trưng cho một tải nào đó như đèn , động cơ + Đầu ra của PLC

Lệnh đặt biến M

+ Biến M sẽ ở mức 0 ( mặc định ) , khi tác động vào lệnh này sẽ đưa biến M mức 1 vĩnh viễn .

+ lệnh SET sẽ được ưu tiên hơn lệnh RESET Lệnh hoàn nguyên

+ Biến M sẽ từ mức 1 ( sau khi SET ) , khi tác động vào lệnh này sẽ đưa biến M từ mức 1 về mức 0 + lệnh RST chỉ được thực hiện sau lệnh SET Lệnh cộng :

+ Khi có tác động vào biến D sẽ tăng lên 1 đơn vị Lệnh trừ :

+Khi tác động vào biến D sẽ giảm 1 đơn vị Lệnh điều kiện:

Khi biến đếm đạt đủ điều kiện thì lệnh sẽ đưa lên 1, tác động vào tải phía sau lệnh điều kiện này

D : tên biến đã được đặt K : số lượng đếm ( 1 đơn vị ) Lệnh hoàn nguyên biến D :

+ Cài đặt lại toàn bộ số lượng đã đếm được về mặc định ban đầu (=0 )

Một phần của tài liệu Hệ thống bãi giữ xe tự động dạng xoay vòng đứng (Trang 133 - 148)