Về hoạt động của người cao tuổi:

Một phần của tài liệu khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (Trang 41 - 44)

- Về mức sống của NCT: Việt Nam đang trải qua thời kỳ tăng trưởng

2.1.3. Về hoạt động của người cao tuổi:

2.1.3.1. Người cao tuụ̉i tham gia phát triển kinh tế, gúp phõ̀n ụ̉n địnhkinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghèo, vươn lờn làm giàu chớnh đáng kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghèo, vươn lờn làm giàu chớnh đáng

Theo số liệu điều tra của Ủy ban Quốc gia về NCT Việt Nam (năm 2007), cú 28,85% NCT vẫn trực tiếp sản xuất kinh doanh (trong đú nữ chiếm 42,24%), 21,15% làm cỏc cụng việc nội trợ và 18% phụ giỳp con chỏu sản xuất kinh doanh. Số cũn lại làm cỏc cụng việc như: trụng nom chăm súc cỏc chỏu, đưa đún cỏc chỏu đi học, chăm súc cỏc thành viờn khỏc ốm đau, trụng nom nhà cửa và cựng con chỏu bàn bạc cỏc việc lớn trong gia đỡnh... [69]. Nhiều NCT là chủ hộ, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh…, làm ăn cú thu nhập cao.

Phong trào “Nờu gương sỏng xúa đúi giảm nghốo, làm giàu chớnh đỏng” là một nội dung thể hiện tinh thần thi đua yờu nước. Đõy cũn là sự thể hiện quyết tõm thực hiện lời căn dặn và mong muốn của Bỏc Hồ “làm cho người nghốo thỡ đủ ăn, người đủ ăn thỡ khỏ giàu, người khỏ giàu thỡ giàu thờm”. Thực tiờ̃n những năm qua càng khẳng định làm kinh tế là một thực tiờ̃n khỏch quan, thể hiện ý chớ và nguyện vọng thiết tha của NCT, khụng cam chịu đúi nghốo, vươn lờn làm giàu cho chớnh mỡnh, cho con chỏu, cho cộng đồng; đồng thời cũng là yờu cầu của Đảng và Nhà nước nhằm khai thỏc, phỏt huy trớ tuệ, kinh nghiệm và vai trũ của NCT trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Cú rất nhiều điển hỡnh về những mụ hỡnh và cỏch làm hay đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực như:

- Những mụ hỡnh NCT làm kinh tế giỏi tiờu biểu trong nụng, lõm, ngư nghiệp đó gúp phần phỏt triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tỏc, kinh tế trang trại, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ… Trong đú, mụ hỡnh VAC và RAC là phổ biến nhất và cũng là mụ hỡnh hiệu quả nhất (xem cỏc điển hỡnh tiờu biểu tại phụ lục số 1). Những kinh nghiệm và cỏc giải phỏp sản xuất kinh doanh của cỏc cụ đó khẳng định cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước ta vừa qua là hoàn toàn đỳng đắn; cỏc cụ đều là những điển hỡnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ỏp dụng cụng nghệ mới gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động, cõy trồng vật nuụi, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống phự hợp với lợi thế từng địa phương, từng vựng sinh thỏi, tạo nờn diện mạo mới trong nền sản xuất nụng nghiệp nước ta, tạo việc làm cho hàng nghỡn nụng dõn nghốo, gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho chớnh bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng và cũng gúp phần rốn luyện và giữ gỡn sức khỏe; sản phẩm họ làm ra đó gúp phần làm phong phỳ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nụng nghiệp, thực sự cú tỏc động tớch cực trong việc giải quyết cỏc vấn đề nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn ở nước ta. NCT đó biết vượt qua khú khăn, tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm và tiếp tục lao động sản xuất đúng gúp một phần khụng nhỏ vào tỷ trọng nền kinh tế quốc dõn.

- Những điển hỡnh tiờn tiến trong sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đó gúp phần đưa cụng nghiệp và dịch vụ về nụng thụn, về thị trấn, thị tứ; tạo ra nhiều việc làm cú mức thu nhập cao hơn sản xuất nụng nghiệp, làm cho đời sống của bản thõn NCT và người lao động ổn định, quy mụ sản xuất ngày càng một lớn, hiệu quả ngày càng cao. Trong sản xuất cụng nghiệp, nổi bật nhất là cỏc nghề dệt, may, vỏn gỗ ộp, cơ khớ, chế tạo, đỳc đồng. Trong sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, nghề truyền thống được NCT giữ gỡn và phỏt huy trong cỏc gia đỡnh, dũng tộc, cú nhà truyền thống và cỏc làng nghề, phố nghề,

NCT đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đổi mới mẫu mó, nõng cao chất lượng, gúp phần tiờu thụ sản phẩm nhanh. Tiờu biểu như nghề mõy, tre đan, thờu ren, may mặc, chiếu cúi, đỳc đồng (xem cỏc điển hỡnh tiờu biểu tại phụ lục số 2).

- Trong hoạt động dịch vụ và cỏc lĩnh vực khỏc, NCT thực sự là một nguồn nhõn lực dồi dào, một lực lượng xó hội quan trọng. Những điển hỡnh NCT làm kinh tế giỏi trong lĩnh vực này đó thay đổi tư duy từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vừa làm nụng nghiệp, vừa kinh doanh tổng hợp, phõn cụng lao động hợp lý trong gia đỡnh và sử dụng lao động tại cộng đồng, phỏt triển ngành nghề đa dạng theo yờu cầu của xó hội; đụng đảo trớ thức, lương y, nhà giỏo, nhà văn… vẫn tiếp tục lao động sỏng tạo phục vụ sản xuất, cải thiện đời sống gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường. Trong hoạt động dịch vụ, NCT tham gia rất đụng, gúp phần giải quyết việc làm cho nhiều người, đồng thời NCT cũng cú thu nhập khỏ, tiờu biểu như: (xem cỏc điển hỡnh tiờu biểu tại phụ lục số 3). Trong cỏc lĩnh vực khỏc, NCT đó tỡm mọi cỏch tiếp tục phỏt huy theo khả năng, sở trường và sức khỏe của mỡnh. Cỏc cụ tiếp tục làm việc cho mỡnh, cho gia đỡnh, cho xó hội, tạo thu nhập để cải thiện đời sống và làm từ thiện giỳp đỡ cộng đồng (xem cỏc điển hỡnh tiờu biểu tại phụ lục số 3).

- Nhiều Hội NCT ở cỏc địa phương đó cú những hoạt động tớch cực, giỳp NCT thỏo gỡ khú khăn vươn lờn thoỏt nghốo, trở nờn khỏ và giàu, tiờu biểu như: Hội NCT xó Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đó kiến nghị với lónh đạo xó chuyển đổi cơ cấu cõy trồng 205 ha đất màu xấu, nõng xuất thấp sang trồng cõy lõm nghiệp, chuyển 61 ha ruộng cỏt lấp sang trồng lạc cho thu nhập cao, đưa 85 ha ruộng xấu sang trồng cỏ voi, phỏt triển đàn bũ 1.900 con, giải quyết việc làm cho 200 lao động, trong đú cú 63 cụ thu nhập từ 10 đến 100 triệu đồng/năm, 2/3 số cụ thoỏt nghốo, vươn lờn khỏ. Nhiều cấp Hội NCT đó phối hợp với Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, MTTQ, Hội Cựu chiến binh, Hội Cựu

Thanh niờn xung phong giỳp vốn phỏt triển kinh tế như: Hà Nội cho vay 13,326 tỷ đồng, Bỡnh Dương 3 tỷ, Thành phố Cần Thơ 3,3 tỷ, Thành phố Hồ Chớ Minh 2,5 tỷ, Thành phố Đà Nẵng giỳp 2700 hộ cú NCT vay từ 1-3 triệu đồng, Tõy Ninh 3 tỷ,… Được sự giỳp đỡ của Trung tõm Khuyến nụng - Khuyến ngư Quốc gia, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Ban Đại diện Hội NCT tỉnh Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bỡnh đó triển khai xõy dựng mụ hỡnh nuụi dờ, thỏ cho NCT cú hiệu quả, được địa phương đỏnh giỏ cao.

Những thành cụng của NCT trong lĩnh vực kinh tế đó làm phong phỳ tớnh đa dạng và hiệu quả của cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của Nhà nước, đặc biệt là chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo; chương trỡnh giải quyết việc làm; chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn; chương trỡnh y tế, giỏo dục; chương trỡnh định canh, định cư cho đồng bào miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, biờn giới hải đảo; chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư và cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Một phần của tài liệu khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w