Những hạn chế, tồn tạ

Một phần của tài liệu khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (Trang 60 - 62)

- Về mức sống của NCT: Việt Nam đang trải qua thời kỳ tăng trưởng

2.3.2. Những hạn chế, tồn tạ

- Tuy cú một số bước tiến đỏng kể về lập phỏp và chớnh sỏch liờn quan đến NCT, song Việt Nam vẫn chưa cú một hệ thống quản lý cú hiệu quả đối với vấn đề này. Bờn cạnh nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, Việt Nam vẫn thiếu một tầm nhỡn toàn diện và chưa cú chiến lược cho vấn đề già húa dõn số và vấn đề NCT.

- Trong điều kiện của một nước nghốo, kinh tế chậm phỏt triển, nhỡn chung mức sống của NCT nước ta cũn thấp, đời sống cũn nhiều khú khăn. NCT ở nụng thụn, nhất là ở vựng nỳi (đặc biệt là vựng cao biờn giới, vựng

nụng thụn sõu, xa xụi, hẻo lỏnh, vựng đồng bào dõn tộc…), đời sống cũn rất cực nhọc, vất vả. Do mức sống thấp nờn phần lớn NCT ở nụng thụn rất ớt cú nguồn tớch luỹ. Số đụng NCT hiện nay đó trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh ỏc liệt, gian khổ nờn sức khoẻ kộm, lại chưa cú điều kiện được tiếp cận đầy đủ cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, nhất là ở nụng thụn, miền nỳi.

- Cỏc dự ỏn, chương trỡnh liờn quan đến NCT cũn ớt và chưa thực sự được quan tõm chỳ ý. Ngay cả một số đề tài nghiờn cứu về NCT đó nờu ở trờn, cũng chủ yếu tập trung về khớa cạnh xó hội, phỳc lợi xó hội về NCT, mà chưa đi sõu nghiờn cứu vấn đề nguồn lực NCT với phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Nờn kinh nghiệm về khai thỏc, phỏt huy nguồn lực NCT cũn rất khiờm tốn.

- Cũn cú quan niệm chưa đỳng về NCT, đú là chưa coi lực lượng NCT như là một nguồn lực. Sự già húa dõn số đang trở thành một trong những vấn đề chủ yếu nhất của cỏc cộng đồng, quốc gia và toàn cầu. Nhưng NCT ở nước ta hiện nay vẫn cũn là một nhúm bị bỏ quờn, bị vụ hỡnh trước những người làm cụng tỏc phỏt triển. Mặc dự mức sinh nay đó giảm, nhưng người trẻ vẫn cũn là tõm điểm chỳ ý của nhà lập kế hoạch. Tăng trưởng kinh tế luụn là mục tiờu của chớnh sỏch phỏt triển, nhưng NCT thường bị coi là phụ thuộc và thụ động về mặt kinh tế. Trong trường hợp tốt nhất, họ bị xem là ớt quan trọng đối với phỏt triển, cũn trong trường hợp tồi tệ nhất, họ bị xem là gõy bất lợi cho phỏt triển. NCT chỉ nhận được một phần nhỏ những nhu cầu mà họ cần, trong khi những đúng gúp tiếp tục của họ cho xó hội lại khụng được thừa nhận; nhiều NCT bị phõn biệt đối xử, bị loại trừ, thậm trớ bị ngược đói và bạo hành.

- Cụng tỏc NCT chưa được đào tạo thành một nghề.

- Một số người chưa cú nhận thức đầy đủ về phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, trỏch nhiệm đối với NCT.

- Việc triển khai thực hiện chế độ, chớnh sỏch của Nhà nước đối với NCT ở một số địa phương, cơ sở cũn chậm.

- Cụng tỏc chăm súc và khai thỏc, phỏt huy nguồn lực NCT chưa thực sự trở thành phong trào của toàn dõn. Việc chỉ đạo phổ biến tuyờn truyền chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với NCT, và phỏp luật về NCT ở nhiều địa phương chưa được sõu rộng; chưa xõy dựng được mối liờn hệ thường xuyờn với tổ chức của NCT khụng thuộc hệ thống của Hội, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tụn giỏo.

- Chưa chỳ trọng nghiờn cứu, triển khai nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tốt về khai thỏc, phỏt huy nguồn lực NCT ở cỏc địa phương.

- Nội dung chăm súc, khai thỏc, phỏt huy nguồn lực NCT chưa được thể chế đồng bộ; chưa ràng buộc bởi cỏc chế tài, nờn việc triển khai thực hiện cũn gặp nhiều khú khăn.

Một phần của tài liệu khai thác, phát huy nguồn lực người cao tuổi việt nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w