Thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại ngành ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 45)

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NHTM

2.2.2 Thực trạng hoạt động sáp nhập và mua lại ngành ngân hàng tại Việt Nam

2.2.2.1 Cơ sở pháp lý

Đối với pháp luật chuyên ngành

- Đối với hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược

o Đối với nhà đầu tư chiến lược trong nước, Nhà nƣớc cũng đã ban hành các

văn bản điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần cho nhà đầu tƣ trong nƣớc đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam nói chung, thị trƣờng ngân hàng nói riêng nhƣ Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Chứng khoán năm 2006 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN của NHNN ban hành Quy chế cấp giấy phép thành lập ngân hàng. Các quy định tại Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ngày 04/9/2001, Quyết định số 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 và Quyết định số 20/2008/QĐ-NHNN ngày 04/7/2008 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1122 về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của NHTM trƣớc đây đã có hƣớng dẫn cụ thể chung cho hoạt động mua cổ phần tại các ngân hàng, theo đó các tổ chức, cá nhân trong nƣớc phải tuân thủ các quy định về điều kiện, tỷ lệ, trình tự, thủ tục tăng vốn điều lệ của ngân hàng. Các tổ chức, trong đó có tổ chức tín dụng phải tn thủ các điều kiện về chế độ tài chính, kế tốn, báo cáo tài chính năm phải đƣợc kiểm tốn bởi tổ chức kiểm toán độc lập thuộc danh sách các tổ chức kiểm tốn đã đƣợc Bộ Tài chính cơng bố đủ tiêu chuẩn kiểm tốn doanh nghiệp... Hiện nay, có nhiều tổ chức kinh tế, tập đồn lớn, trong đó có các định chế tài chính lớn nhƣ Vietcombank, BIDV, Viettel,... cũng đã góp vốn, đầu tƣ để trở thành cổ đông chiến lƣợc của một số ngân hàng nhỏ. Mặc dù đã có hành lang pháp lý nhƣng hoạt động M&A dƣới hình thức này vẫn cần phải có một hành lang pháp lý đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động đƣợc thuận lợi hơn. Ngoài ra, để phù hợp với những yêu cầu mới của Ngành ngân hàng và đòi hỏi của hội nhập, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của NHTM, trong đó có các quy định mới về vốn điều lệ, chuyển nhƣợng cổ phần. Để chi tiết hoá các quy định này, ngày 26/02/2010, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Thông tƣ số 06/2010/TT-NHNN hƣớng dẫn chi tiết thi hành Nghị định này, theo đó tại Chƣơng III đã quy định chi tiết về mua bán, chuyển nhƣợng cổ phần, mua lại phần vốn góp của thành viên góp vốn. Ngồi các quy định trên, việc góp vốn, mua cổ phần trƣớc đây cịn đƣợc điều chỉnh bởi các quy định về các giới hạn về đầu tƣ, góp vốn của NHTM vào các NHTM và Tổ chức tín dụng khác đƣợc thể hiện trong Quyết định số 457/2005/QĐ-

NHNN của NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN, Quyết định số 34/2008/QĐ- NHNN về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN (Quyết định số 457). Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, việc đảm bảo các tỷ lệ này, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn thay thế cho Quyết định số 457 quy định cụ thể:

- Mức vốn góp, mua cổ phần của NHTM trong một doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, tổ chức tín dụng khác (Doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần) khơng đƣợc vƣợt quá 11% Vốn Điều lệ của Doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần

- Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của Doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần không đƣợc vƣợt quá 11% Vốn Điều lệ của Doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần

- Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của NHTM: (i) tại tất cả các công ty trực thuộc tối đa không quá 25% Vốn Điều lệ và Quỹ dự trữ của Ngân hàng và (ii) trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tƣ, dự án đầu tƣ, NHTM khác và góp vốn, mua cổ phần của Công ty trực thuộc không đƣợc vƣợt quá 40% Vốn Điều lệ và Quỹ Dự trữ của Ngân hàng, trong đó tổng mức góp vốn, mua cổ phần của Ngân hàng vào các Công ty trực thuộc không đƣợc vƣợt quá 25%.

o Đối với nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, theo cam kết Việt Nam gia nhập

WTO, thì việc các tổ chức nƣớc ngồi đƣợc phép góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp nói chung, NHTM của Việt Nam nói riêng cũng đƣợc quy định khá cụ thể, theo đó các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác đƣợc thực hiện phù hợp với các luật lệ và các quy định liên quan đƣợc ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2 (a) của Phụ lục về các Dịch vụ tài chính.

Do đó, để có một hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể về vấn đề này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 về việc nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam và để cụ thể hơn, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, theo đó, nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi là tổ chức tín dụng nƣớc ngồi có uy tín, có năng lực tài chính và khả năng hỗ trợ NH Việt Nam trong phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị, điều hành và áp dụng công nghệ hiện đại; có lợi ích chiến lƣợc phù hợp với chiến lƣợc phát triển của NHVN. Theo các quy định này thì tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (bao gồm cả cổ đơng nƣớc ngồi hiện hữu) và ngƣời có liên quan của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 30% vốn điều lệ của một NH Việt Nam. Đồng thời với mỗi loại hình nhà đầu tƣ khác nhau thì đƣợc quyền sở hữu tỷ lệ cổ phần khác nhau và điều kiện cho mỗi nhà đầu tƣ cũng là khác nhau. Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng phải là tổ chức tín dụng nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đó khơng vƣợt quá 5% vốn điều lệ của một NHVN. Mức sở hữu cổ phần của một tổ chức tín dụng nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của tổ chức tín dụng nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 10% vốn điều lệ của một NHVN. Mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi và ngƣời có liên quan của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi đó khơng vƣợt q 15% vốn điều lệ, trƣờng hợp vƣợt quá 15% thì phải xin phép Thủ tƣớng Chính phủ nhƣng tối đa khơng q 20% vốn điều lệ của ngân hàng Việt Nam.

Bảng 2.2: Điều kiện cụ thể để ngân hàng trong nước có thể bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài:

Bên bán (Ngân hàng trong nƣớc) Bên mua (Tổ chức tín dụng nƣớc ngồi)

- Vốn điều lệ tối thiệu 1.000 tỷ đồng

- Có tình hình tài chính lành mạnh

- Tỷ lệ nợ xấu < 3% và kết quả kinh

doanh năm trƣớc liền kề có lãi

- Có bộ máy quản trị, điều hành, kiểm

tra kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả:

- Có tổng tài sản có tƣơng đƣơng 20 tỷ đô la Mỹ vào năm trƣớc năm đăng ký mua cổ phần

- Có kinh nghiệm hoạt động quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng

 Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt có

cơ cấu và số lƣợng theo quy định của pháp luật

 Thành viên hội đồng quản trị, ban

kiểm soát và ngƣời điều hành không vi phạm quy định

 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát và

kiểm tra nọi bộ đƣợc thành lập và thực hiện theo quy định

- Không bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng trở lên về các tỷ lệ đảm bảo an toán, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng trong vòng 24 tháng hoặc kể từ khi khai trƣơng hoạt động.

quốc tế xếp hạn ở mức độ có khả năng thực hiện các cam kết tài chính và hoạt động bình thƣờng ngay cả khi tình hình, điều kiện kinh tế biến đổi theo chiều hƣớng không thuận lợi

- Đối với nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài, ngoài các điều kiện quy định nêu trên, phải có văn bản cam kết về việc hỗ trợ Ngân hàng Việt Nam trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị, điều hành và áp dung công nghệ hiện đại.

Và do đó, trong thời gian vừa qua, đã có hàng loạt định chế tài chính lớn của nƣớc ngoài nhƣ HSBC, ANZ, Sumitomo Mitsui Banking, VOF Investment Limited Bristish Virgin Island, IFC, Mirae Asset, Deutsche Bank AG, OCBC, Maybank, BNP Paribas... đã đầu tƣ, mua cổ phần để trở thành các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài tại các NHVN.

- Đối với hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất ngân hàng

Tại Việt Nam, vấn đề M&A không phải là mới, 10 năm về trƣớc, NHNN đã có hẳn một Quy chế về sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần ban hành kèm theo Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 của Thống đốc NHNN làm tiền đề pháp lý quan trọng cho những cuộc M&A ngân hàng diễn ra vào các năm 1997, 1998, 1999, 2001, 2003 với việc nhiều NHTM cổ phần nông thôn với quy mô vốn nhỏ đã đƣợc M&A nhƣ NHTM cổ phần Phƣơng Nam đã M&A hàng loạt các NHTM khác nhƣ NHTM cổ phần nông thôn Đồng Tháp,

Châu Phú, Đại Nam, Cái Sắn; NHTM cổ phần Đông Á M&A NHTM cổ phần tứ giác Long Xuyên; Sacombank M&A Ngân hàng Thạnh Thắng; NHTM cổ phần Phƣơng Đông M&A với Ngân hàng nông thôn Tây Đô... Từ năm 2005 trở lại đây, hoạt động mua lại, hợp nhất, sáp nhập các ngân hàng trong nƣớc đã ít đi, tuy nhiên với tƣ cách là một hình thức M&A, hoạt động đầu tƣ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để trở thành cổ đông chiến lƣợc đã diễn ra mạnh mẽ, nhất là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO với hàng loạt các cam kết về mở rộng thị trƣờng tài chính, ngân hàng.

Vừa qua, NHNN Việt Nam cũng đã ban hành Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN hƣớng dẫn việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại các tổ chức tín dụng để thay thế cho Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 (Thông tƣ số 04). Thông tƣ số 04 đã: (i) kế thừa và loại bỏ những hạn chế của Quy chế về sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam đƣợc ban hành theo Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 của Ngân hàng Nhà nƣớc, theo đó phạm vi các đối tƣợng đƣợc/thuộc diện sáp nhập, hợp nhât đƣợc mở rộng. (ii) kế thừa tinh thần của Luật Doanh nghiệp 2005 về hợp nhất, sáp nhập, Luật Cạnh tranh 2004 về tập trung kinh tế, đồng thời đảm bảo tuân thủ các cam kết của Việt Nam đối với WTO trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, cụ thể:

Về hình thức M&A: Thơng tƣ số 04 quy định các NHTM chỉ đƣợc tiến hành M&A theo một số hình thức nhất định nhƣ: (i) Ngân hàng đƣợc M&A với các tổ chức tín dụng khác; (ii) Một Ngân hàng đƣợc M&A với một Ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác để thành một Ngân hàng; (iii) Một Ngân hàng đƣợc mua lại một Cơng ty tài chính, một Cơng ty cho thuê tài chính.

Về điều kiện để tiến hành M&A: Thông tƣ số 04 quy định việc M&A không đƣợc thuộc trƣờng hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của Luật Cạnh tranh. Các tổ chức tín dụng tham gia các hoạt động này phải phối hợp xây dựng một đề án thực hiện hợp nhất, sáp nhập, hoặc mua lại không trái với nội dung

của hợp đồng đã ký. Ngoài ra, tổ chức tín dụng cịn lại sau khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập, hoặc mua lại phải đảm bảo đáp ứng điều kiện về vốn pháp định theo quy định của pháp luật.

Đối với pháp luật có liên quan, điều chỉnh hoạt động M&A doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng

Ngồi việc tn thủ các quy định của pháp luật chuyên ngành trong quá trình M&A ngân hàng, các bên trong quan hệ M&A phải tuân thủ các quy định của pháp luật khác nhƣ pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tƣ, pháp luật về cạnh tranh... Pháp luật về cạnh tranh quy định khi sáp nhập, hợp nhất tập trung kinh tế dẫn đến một ngân hàng có mức “tập trung kinh tế” lớn hơn 50% thị trƣờng liên quan. Pháp luật về chứng khoán cũng điều chỉnh hoạt động phát hành ra cơng chúng của tổ chức tín dụng, cụ thể tại Thơng tƣ số 07/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính xác định cụ thể nghĩa vụ xin phép phát hành của tổ chức tín dụng. Ngồi ra, pháp luật chứng khốn cịn điều chỉnh các tỷ lệ sở hữu của ngân hàng nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài đối với cổ phần tại các ngân hàng niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn. Pháp luật về tài chính điều tiết việc xây dựng Phƣơng án chuyển giao tài sản, tài chính, thuế khi các ngân hàng M&A. Pháp luật về dân sự, thƣơng mại liên quan đến các quy định điều chỉnh hợp đồng M&A. Pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với việc chuyển nhƣợng, mua lại nhãn hiệu, thƣơng hiệu của ngân hàng; pháp luật về lao động đối với việc xây dựng phƣơng án sử dụng lao động khi sáp nhập, hợp nhất ngân hàng... Bên cạnh hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động M&A ngân hàng phải tuân theo các thoả thuận, hiệp ƣớc song phƣơng và đa phƣơng nhƣ các cam kết của Việt Nam gia nhập WTO, các quy định trong Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, các Hiệp định ASEAN...

2.2.2.2 Tình hình hoạt động sáp nhập và mua lại tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua

M&A ngân hàng thực sự trở nên sơi động kể từ năm 2007, khi Việt Nam chính thức ra nhập WTO, chính thức mở cửa thị trƣờng tài chính và cho phép các ngân hàng nƣớc ngồi mở rộng chi nhánh và thành lập ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngồi. Giai đoạn 2007-2008 có thể coi là giai đoạn bùng nổ của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam, với hơn 10 thƣơng vụ M&A ghi nhận đƣợc. Nhƣng sau đó, khuynh hƣớng này lại thoái trào trong năm 2009-2010, thể hiện ở số lƣợng thƣơng vụ giảm đi rõ rệt, dù cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu lan ra từ Mỹ tạo khá nhiều cơ hội cho các ngân hàng lớn thâu tóm ngân hàng nhỏ, cũng nhƣ cho các nhà đầu tƣ tiến hành mua bán doanh nghiệp.

Giai đoạn 2010-2012, tuy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng ở Việt Nam khơng có sự gia tăng đáng kể về mặt lƣợng, nhƣng đã tiến một bƣớc dài với giá trị mỗi thƣơng vụ. Thƣơng vụ Mizuho mua 15% cổ phần VietcomBank trị giá 567,3 triệu USD là thƣơng vụ có giá trị lớn nhất năm 2011. Năm 2012 khép lại với thƣơng vụ đạt giá trị kỷ lục 743 triệu USD cho 20% cổ phần VietinBank do Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ mua lại. Năm 2012 cũng chứng kiến vụ sáp nhập giữa ngân hàng SHB (NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội) và Habubank (NHTM cổ phần Nhà Hà Nội), bên cạnh việc TienPhongBank bán cổ phần cho Tập đoàn DOJI. Trƣớc đó, năm 2011, ba ngân hàng: Ficombank, TinNghiaBank, SCB đã hợp nhất thành Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB).

Có thể thấy, hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất thực sự đã giúp hệ thống ngân hàng trở nên lành mạnh hơn. Habubank từ một ngân hàng trong diện bắt buộc phải tái cơ cấu, sau khi sáp nhập, thì ngân hàng SHB mới đã trích lập hết các khoản dự phòng rủi ro cho Habubank và đến quý 4/2012, đã bắt đầu có lãi. Hay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 45)