2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NHTM
2.2.4.1 Những thành công của hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam
- Cải thiệu tính thanh khoản: vào cuối năm 2011, đầu năm 2012, nền kinh tế
ở trạng thái khó khăn khi thanh khoản của hệ thống ngân hàng có nguy cơ bị vỡ do một số ngân hàng yếu kém đứng trƣớc bờ vực phá sản. Sau thời gian triển khai chƣa đầy 2 năm, khả năng chi trả của các tổ chức tín dụng đƣợc cải thiện và bảo đảm; kỷ cƣơng, kỷ luật của ngành ngân hàng từng bƣớc đƣợc nâng cao; nguy cơ đổ vỡ hệ thống đƣợc ngăn chặn. An toàn hệ thống, tiền gửi của ngƣời dân và tài sản của Nhà nƣớc đƣợc bảo đảm. Những ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu kém có nguy cơ đổ
vỡ đầu năm 2012 đã đƣợc cơ cấu lại một bƣớc quan trọng, dần đáp ứng các các tiêu chuẩn an toàn hoạt động.
- Kỷ luật thị trƣờng đã đƣợc thiết lập, tình trạng “đi đêm” về lãi suất huy động hay những thủ thuật để lách luật ngân hàng nhà nƣớc đã khơng cịn, hạn chế những lộn xộn trên thị trƣờng ngân hàng nhƣ các cuộc chạy đua lãi suất mà phần lớn xuất phát từ những ngân hàng nhỏ, để rồi kéo theo cả hệ thống. Sức khỏe của nền kinh tế và các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đã đƣợc nâng lên đáng kể.
- Quy mô vốn, tổng tài sản, hệ thống giao dịch những ngân hàng sau mua bán và sáp nhập tăng lên và đặc biệt là rút ngắn thời gian phát triển kinh doanh để đạt mục tiêu trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần quy mô lớn – mà một ngân hàng thơng thƣờng có thể phải mất đến năm năm mới đạt đƣợc.