Đặc điểm của các thƣơng vụ mua bán và sáp nhập ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 61)

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI CÁC NHTM

2.2.3 Đặc điểm của các thƣơng vụ mua bán và sáp nhập ngân hàng

Đa số các thƣơng vụ M&A trong lĩnh vực ngân hàng có giá trị cao đều có

yếu tố nƣớc ngồi. Chiếm tỷ trọng lớn đều có sự tham gia của ít nhất một bên là

tồn bộ cổ phần hoặc cổ phiếu chiến lƣợc của doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ: thƣơng vụ Mizuho mua 15% cổ phần VietcomBank, Vietinbank bán 20% cổ phần cho Ngân hàng Nhật Tokyo Mitsubishi UFJ; HSBC mua cổ phần Techcombank. Tuy nhiên, cũng có một vài thƣơng vụ M&A giữa doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ Ngân hàng ACB mua Ngân hàng Đại Á.

 Hình thức hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam mang tính “thân thiện”

nhiều hơn. Các vụ M&A thể hiện rõ sự hợp tác và ở một góc độ nào đó có thể nói, vẫn mang hơi hƣớng của hình thức liên doanh giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc đây. Các hoạt động mua bán cổ phần diễn ra trong tinh thần hợp tác, hai bên cùng đạt đƣợc những thỏa thuận nhất định.

 Đặc thù thị trƣờng hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam mang đậm chất

mua lại. Hiện nay, doanh nghiệp trong nƣớc vẫn chƣa có nhiều thơng tin, hiểu biết về các điều kiện, thủ tục giao dịch hoạt động M&A. Kết quả của quá trình hoạt động M&A ngân hàng thời gian qua chủ yếu là do sự tìm hiểu, đàm phán của các đối tác đơn lẻ với nhau, còn nhà đầu tƣ bên ngồi vẫn đứng ngồi cuộc chơi, chƣa tìm đƣợc kênh đổ vốn vào hình thức kinh doanh mới này.

2.2.4 Những thành cơng và khó khăn, hạn chế của hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam

2.2.4.1 Những thành công của hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam - Cải thiệu tính thanh khoản: vào cuối năm 2011, đầu năm 2012, nền kinh tế - Cải thiệu tính thanh khoản: vào cuối năm 2011, đầu năm 2012, nền kinh tế

ở trạng thái khó khăn khi thanh khoản của hệ thống ngân hàng có nguy cơ bị vỡ do một số ngân hàng yếu kém đứng trƣớc bờ vực phá sản. Sau thời gian triển khai chƣa đầy 2 năm, khả năng chi trả của các tổ chức tín dụng đƣợc cải thiện và bảo đảm; kỷ cƣơng, kỷ luật của ngành ngân hàng từng bƣớc đƣợc nâng cao; nguy cơ đổ vỡ hệ thống đƣợc ngăn chặn. An toàn hệ thống, tiền gửi của ngƣời dân và tài sản của Nhà nƣớc đƣợc bảo đảm. Những ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu kém có nguy cơ đổ

vỡ đầu năm 2012 đã đƣợc cơ cấu lại một bƣớc quan trọng, dần đáp ứng các các tiêu chuẩn an toàn hoạt động.

- Kỷ luật thị trƣờng đã đƣợc thiết lập, tình trạng “đi đêm” về lãi suất huy động hay những thủ thuật để lách luật ngân hàng nhà nƣớc đã khơng cịn, hạn chế những lộn xộn trên thị trƣờng ngân hàng nhƣ các cuộc chạy đua lãi suất mà phần lớn xuất phát từ những ngân hàng nhỏ, để rồi kéo theo cả hệ thống. Sức khỏe của nền kinh tế và các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đã đƣợc nâng lên đáng kể.

- Quy mô vốn, tổng tài sản, hệ thống giao dịch những ngân hàng sau mua bán và sáp nhập tăng lên và đặc biệt là rút ngắn thời gian phát triển kinh doanh để đạt mục tiêu trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần quy mô lớn – mà một ngân hàng thơng thƣờng có thể phải mất đến năm năm mới đạt đƣợc.

2.2.4.2 Những khó khăn, hạn chế của hoạt động sáp nhập và mua lại NHTM Việt Nam Việt Nam

Tìm kiếm đối tác sáp nhập. Mặc dù đƣợc sự khuyến khích của Chính phủ,

nhƣng khơng phải NHTM cổ phần vừa và nhỏ nào cũng tìm kiếm đƣợc đối tác phù hợp để sáp nhập. Thực tế, họ có nhiều giải pháp để tái cấu trúc, nên bản thân chƣa định hƣớng đƣợc giải pháp nào phù hợp với ngân hàng mình. Do “đứng giữa ngã ba đƣờng”, nên ngân hàng có thể khơng thiện chí cung cấp thơng tin tài chính cho đối tác.

Ngồi ra, trong q trình thực hiện, vì lợi ích của cổ đơng ngân hàng mình mà các ngân hàng đơi khi đã cung cấp thơng tin tài chính (nợ xấu thực tế) khơng chính xác cho đối tác. Điều này đôi khi làm cản trở quá trình sáp nhập và gây mất lịng tin của nhau.

Thiếu hành lang pháp lý: Sau khi tìm kiếm đƣợc đối tác, ngân hàng lại

hành Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN, ngày 11/02/2010 hƣớng dẫn về hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, nhƣng Thơng tƣ này cịn nhiều bất cập. Đặc biệt, đến nay, chƣa có quy định cụ thể nào hƣớng dẫn ngân hàng xử lý các giao dịch của ngƣời gửi và ngƣời vay sau khi sáp nhập đƣợc tiến hành, mà vẫn đảm bảo quyền lợi của các bên có liên quan.

Ảnh hưởng tới niềm tin của khách hàng: Nếu chỉ thực hiện một phép tính

số học, ngân hàng mới sẽ có sự gia tăng về số lƣợng khách hàng. Song điều đó chỉ đúng trên sổ sách tại thời điểm sáp nhập, cịn sau đó, ngân hàng có duy trì đƣợc cơ sở khách hàng này hay không là cả một vấn đề. Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng dựa vào uy tín và niềm tin. Mọi biến động đều có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến niềm tin của khách hàng. Bên cạnh một số khách hàng đánh giá cao diện mạo mới, cùng sự tin tƣởng về quy mô, chất lƣợng của ngân hàng sau sáp nhập, thì khơng ít khách hàng lại hồi nghi về hiệu quả hoạt động ngân hàng mới. Điều này có thể dẫn đến sự sụt giảm số lƣợng của cả khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng. Đây tiếp tục là một rào cản không nhỏ khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập.

Khó khăn trong việc tích hợp cơng nghệ thơng tin: Hệ thống ngân hàng

lõi là hệ thống phần mềm tích hợp các ứng dụng tin học trong quản lý thông tin, tài sản, giao dịch, quản trị rủi ro… trong hệ thống ngân hàng. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đang sử dụng rất nhiều hệ thống core banking khác nhau, nhƣ: T24, I- flex, TCBS… Khi 2 ngân hàng sáp nhập với nhau, ngoài việc kết hợp hệ thống cơ sở hạ tầng, nhân sự…, thì việc tích hợp hệ thống cơng nghệ là một vấn đề cần lƣu tâm. Các ngân hàng đều tốn khoảng thời gian nhất định khi muốn vận hành một hệ thống core banking mới. Do đó, trong khoảng thời gian đầu sáp nhập, hệ thống khách hàng hiện hữu của ngân hàng bị sáp nhập sẽ vẫn đƣợc quản lý dƣới hệ thống core banking cũ. Việc này chắc chắn sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc quản trị và điều hành ngân hàng do cùng lúc quản lý hai hệ thống khách hàng riêng rẽ.

Bất ổn về nhân sự: Nguồn nhân lực có chất lƣợng là tài sản quý giá của

ngân hàng và các nhà quản trị công ty. Vì thế, những xáo trộn và những bất ổn trong bản thân đội ngũ nhân sự trƣớc, trong và sau khi sáp nhập sẽ ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.

Ngoài sự xáo trộn về hệ thống nhân sự, sự khác biệt về văn hóa cơng ty và mâu thuẫn về mục tiêu, tầm nhìn của các lãnh đạo… cũng là những cản trở trong giao dịch sáp nhập và mua lại..

Các công ty tư vấn trung gian cho hoạt động M&A: Ngƣời Việt Nam nói

chung (các nhà quản lý Nhà nƣớc, các Doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, các tổ chức trung gian) chƣa có nhiều thơng tin, hiểu biết về M&A. Điều này dẫn đến: Thực tế có nhiều cơng ty muốn mua và cũng có khơng ít cơng ty muốn bán nhƣng phần nhiều trong số họ khơng có những hiểu biết cơ bản về nghiệp vụ M&A, không biết phải chuẩn bị và bắt đầu triển khai ra sao, cũng nhƣ không biết đƣợc sau M&A sẽ nhƣ thế nào? Họ khơng thể tự mình tìm kiếm đối tác phù hợp. Hơn thế nữa, cịn có tâm lý khơng chịu cởi mở, bên bán thƣờng e ngại cung cấp thông tin. Hiện nay có khá nhiều các cơng ty chứng khốn, tƣ vấn tài chính, kiểm tốn tham gia vào làm trung gian, môi giới cho các bên trong hoạt động M&A. Tuy nhiên do có những hạn chế về hệ thống luật, nhân sự, tính chun nghiệp, cơ sở dữ liệu, thơng tin... nên các đơn vị này chƣa thể trở thành trung gian thiết lập một “thị trƣờng” để các bên mua - bán gặp nhau.

Nguồn nhân lực am hiểu về M&A của Việt Nam vẫn còn chƣa đáp ứng

đƣợc đầy đủ nhu cầu của thị trƣờng về hoạt động M&A, việc thiếu các quản trị viên cấp cao để có thể làm giám đốc những cơ sở mới cũng là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp vẫn cịn dè chừng trong ra quyết định M&A. Vấn đề đặt ra là trong thời gian tới, cần đào tạo bài bản và chuyên sâu hơn từng vị trí nhân sự cụ thể.

Định giá: Một trong những vấn đề chuyên môn cốt lõi của thƣơng vụ M&A là vấn đề định giá doanh nghiệp. Đây luôn luôn là vấn đề phức tạp đối với cả

các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp khi đàm phán. Đối với các thị trƣờng non trẻ nhƣ Việt Nam thì điều kiện để vận dụng các phƣơng pháp định giá đáng tin cậy là một khó khăn lớn, đặc biệt do tình trạng thông tin bất đối xứng, thơng tin tài chính, thơng tin giao dịch giữa các bên liên quan thiếu minh bạch, chất lƣợng thấp.

Giải quyết nợ xấu hậu M&A: việc xử lý những khoản nợ xấu của ngân hàng sau sáp nhập quả là một thách thức. Và tình trạng mệt mỏi với mớ nợ xấu phải ôm lại từ các ngân hàng yếu kém là phổ biến với ông chủ các ngân hàng.

Sự biến mất của một loạt những thƣơng hiệu ngân hàng sau mấy chục

năm gây dựng, nhƣ thƣơng hiệu Tín Nghĩa, Đệ Nhất, Habubank, Tài chính Dầu khí, Phƣơng Tây và tới đây là Đại Á. Điều đó đồng nghĩa mất mát, hao tổn về tiền bạc, tài sản, thời gian, trí tuệ, sức lực mà các cổ đông ngân hàng đã bỏ ra.

2.3 XU HƢỚNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI GIAN TỚI

Năm 2013 sẽ tiếp tục là năm M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam xuất phát từ hai yếu tố:

- M&A là một nội dung của chƣơng trình tái cơ cấu lĩnh vực ngân hàng của theo chủ trƣơng của Ngân hàng Nhà nƣớc để hƣớng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn. Trong bối cảnh giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng hiện nay, có khả năng Chính phủ sẽ cho phép ngân hàng nƣớc ngồi mua một tỷ lệ sở hữu đáng kể ở một số ngân hàng nhỏ, đủ để kích thích các thƣơng vụ M&A. - M&A hiện đang là xu thế trong quá trình hội nhập quốc tế và M&A trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ ở các nƣớc đang phát triển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ bởi hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện khá tản mạn. Thực tế, một số ngân hàng cũng đã xác định chiến lƣợc phát triển bài bản của mình thơng qua M&A để hình thành nên những định chế tài chính có sức cạnh tranh hơn. Việc hợp nhất sẽ giúp Việt Nam có đƣợc những ngân hàng có tầm cỡ quy mơ khu vực.

Hiện ngân hàng lớn nhất Việt Nam mới có quy mơ vốn khoảng 2 tỷ USD, và tổng tài sản khoảng 25 tỷ USD trong khi nhiều ngân hàng khu vực có quy mơ lớn hơn hàng chục lần. Để tăng cƣờng sức mạnh cho từng ngân hàng nói riêng và cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung thì NHNN và Chính phủ có định hƣớng cho việc sáp nhập. Chính vì thế, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng nhộp nhịp hơn và sẽ có nhiều ngƣời quan tâm và thực hiện sẽ dễ dàng hơn. Nếu ở phía tự nguyện, các ngân hàng vẫn cịn thời gian để cân nhắc dựa trên hiện trạng và chiến lƣợc của mỗi ngân hàng. Trong ngắn hạn, sự chỉ đạo của NHNN sẽ ảnh hƣởng đến việc sáp nhập, song dài hạn hơn thì sự tự nguyện của các ngân hàng sẽ ảnh hƣởng nhiều hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

 ○ 

Thông qua Chƣơng 2, Chúng ta có thể hiểu hơn về tình hình hoạt động M&A tại Việt Nam, thực trạng M&A của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua, hành lang pháp lý hiện nay và những khó khăn cũng nhƣ thách thức khi thực hiện M&A,...

M&A tại Việt Nam không ngừng gia tăng về số lƣợng mà còn giá trị các thƣơng vụ. Việc các ngân hàng, tập đồn tài chính nƣớc ngồi mở rộng hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam thông qua việc sở hữu vốn cổ phần của các NHTM trong nƣớc đã mang lại nhiều lợi ích cho cả hai bên trong q trình hợp tác cũng nhƣ cạnh tranh. Các NHTM Việt Nam đã nâng cao đƣợc năng lực tài chính, hiện đại hố đƣợc cơng nghệ, nâng cao chất lƣợng quản trị, nguồn nhân lực, mở rộng phạm vi kinh doanh. Ðối với các ngân hàng và tập đồn tài chính nƣớc ngồi đã khơng tốn kém chi phí mở chi nhánh mới, có sẵn mạng lƣới hoạt động, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và hơn cả là số lƣợng khách hàng sẵn có tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, theo thống kê thì chỉ có 2/3 số thƣơng vụ M&A đƣợc thành cơng nhƣ mong đợi.

Mức độ M&A các NHTM tại Việt Nam chỉ chủ yếu là các ngân hàng trở thành cổ đông chiến lƣợc của nhau hoặc sáp nhập là do sử chỉ đạo, gợi ý của ngân hàng Nhà nƣớc chứ chƣa tự nguyện đến với nhau vì lợi ích kinh doanh. Nhƣ vậy, để thúc đầy sự phát triển của thị trƣờng M&A và có đƣợc những kết quả khả quan từ các giao dịch thì phải làm nhƣ thế nào? Tất cả sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong Chƣơng 3.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ, CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC

3.1.1 Về phía các cơ quan quản lý và Chính phủ

Có thể nói, tại thời điểm hiện nay, NHNN và cả các ngân hàng đang rất lúng túng trong việc thực hiện giải pháp này do chƣa có một hành lang pháp lý rõ ràng. Chính vì thế, Chính phủ và các cơ quan có liên quan cần sớm ban hành những văn bản luật phù hợp, không chồng chéo để đảm bảo an toàn cho các ngân hàng khi tham gia hoạt động mua bán và sáp nhập.

3.1.1.1 Xây dựng hành lang pháp lý

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành thông tƣ 04/2010/NHNN ngày 11/2/2010 quy định về việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng. Với xu hƣớng M&A ngày càng sôi động nhƣ hiện nay, để đáp ứng nhu cầu hợp lực của các ngân hàng cần phải có văn bản hƣớng dẫn hoạt động mua bán, sáp nhập cho các ngân hàng – các quy định hƣớng dẫn cụ thể cho từng loại: sáp nhập, hợp nhất và mua lại cũng nhƣ điều kiện để đƣợc thực hiện. Hành lang pháp lý sẽ tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị của bên mua, bên bán, hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch.

Văn bản hƣớng dẫn nên tập trung điều chỉnh:

- Các thủ tục, nguyên tắc áp dụng, phương pháp định giá, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia

 Quy định rõ các thủ tục cần thiết đối với cả bên mua và bên bán trong giai

đoạn đầu của quá trình M&A.

 Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, quy định bắt buộc phải

và thẩm định giá để tiến trình M&A đƣợc khách quan, công khai và minh bạch, tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại việt nam , (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)