6. Kết cấu của đề tài
2.5. Những tồn tại, hạn chế của mơ hình kiểm sốt qua 2 đầu mối quản lý công
2.5.1. Hạn chế về thủ tục hành chính và thực hiện giao dịch với KBNN
2.5.1.1. Lập nhiều đăng ký “Mẫu dấu – Chữ ký” lưu tại nhiều phòng, bộ phận trong cùng 1 KBNN
Một trong những nguyên tắc cơ bản để hệ thống KBNN thực hiện việc quản lý, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ thanh tốn; đó là căn cứ vào “Mẫu dấu – Chữ ký” của các đơn vị thụ hưởng ngân sách đã được đăng ký, gởi và lưu tại KBNN để Kế toán viên, cán bộ KSC KBNN thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu khi đơn vị mang hồ sơ, chứng từ đến tại KBNN giao dịch, lập thủ tục thanh tốn, theo đó “Mẫu dấu – Chữ ký” của các đơn vị thụ hưởng ngân sách gồm có:
1) Mẫu con dấu của đơn vị thụ hưởng ngân sách;
2) Chữ ký của những người có trách nhiệm, có thẩm quyền được ký trên hồ sơ, chứng từ (Chủ tài khoản: Thủ trưởng và người được ủy quyền; Kế toán trưởng và người được ủy quyền).
Do vậy, để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, chứng từ khi thanh tốn thì đơn vị thụ hưởng ngân sách phải có trách nhiệm gởi và đăng ký “Mẫu dấu – Chữ ký” cho KBNN nơi giao dịch.
Trong trường hợp thực hiện kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN theo mơ hình qua 2 đầu mối như trên thì đơn vị thụ hưởng ngân sách phải gởi và đăng ký
bản chính và bản sao “Mẫu dấu – Chữ ký” cho 02 Phòng/bộ phận trong cùng 1 đơn vị KBNN. Điều này đã chứng tỏ sự bất cập trong việc quản lý của KBNN đối với mơ hình này.
Bên cạnh đó, các đơn vị sử dụng ngân sách, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án,… khi được giao cả dự tốn chi thường xun và chi đầu tư thì các đơn vị này vừa phải thực hiện việc giao dịch với Phịng/bộ phận Kế tốn Nhà nước, vừa phải thực hiện việc giao dịch với Phịng/bộ phận Kiểm sốt chi trong cùng 1 KBNN để được rút vốn thanh toán theo yêu cầu.
Đây là một trong những biểu hiện chưa được khoa học của mơ hình quản lý theo 2 đầu mối kiểm soát chi riêng biệt, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách thủ tục hành chính theo hướng “giao dịch một cửa”.
2.5.1.2. Quy trình thực hiện giao dịch cịn nhiều phức tạp
Theo Sơ đồ 2.4.1. về Thực trạng về Quy trình giao dịch và hồ sơ thủ tục, trình tự xử lý, thời gian xử lý Kiểm soát thanh toán chi thường xuyên, chi sự nghiệp tại phịng, tổ Kế tốn Nhà nước, ta thấy phải trải qua 7 Bước thực hiện tính từ khâu tiếp nhận hồ sơ, chứng từ đề nghị thanh toán, cấp phát đến khi KBNN thanh toán, chi trả tiền cho đơn vị thụ hưởng ngân sách là tương đối phù hợp;
Tuy nhiên, với Sơ đồ 2.4.2 về Trình tự xử lý hồ sơ và quy trình luân chuyển chứng từ chi đầu tư XDCB, ta thấy: Đây là một quy trình kiểm sốt chi khá chặt chẽ nhưng thực sự phức tạp, nhất là đối với các đơn vị thụ hưởng ngân sách, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án khi thực hiện giao dịch với KBNN; tồn bộ quy trình phải tiến hành qua 10 Bước; trong đó có cả những bước phụ bắt buộc, kèm theo.
Những hạn chế này xuất phát từ thủ tục hành chính, địi hỏi phải sớm có biện pháp khắc phục, sửa đổi nhằm tạo sự thơng thống và thuận lợi cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án,…
2.5.1.3. Thời gian thực hiện quy trình giao dịch cịn dài
Đối với quy trình giao dịch Kiểm sốt thanh tốn chi thường xuyên, chi sự nghiệp tại phịng, tổ Kế tốn Nhà nước, ta thấy phải trải qua 7 Bước và phải mất khoảng thời gian từ 2 – 3 ngày làm việc;
Đối với quy trình luân chuyển chứng từ và kiểm soát chi đầu tư XDCB phải trải qua 10 Bước và nếu chuyển tiền trong nội bộ hệ thống KBNN thì phải mất 07 ngày làm việc; trong khi nếu thanh tốn và chuyển tiền khơng cùng trong hệ thống KBNN thì thời gian có thể cịn dài hơn 07 ngày, vì cịn phải phụ thuộc vào thời gian thực hiện thanh toán, chuyển tiền qua các trung gian của hệ thống ngân hàng,…
Chính vì vậy, thời gian thực hiện các quy trình giao dịch, kiểm soát chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB qua KBNN như hiện nay đã tác động đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn NSNN của các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
2.5.2. Hạn chế về tổ chức bộ máy
Với mô hình quản lý theo 2 đầu mối kiểm sốt chi riêng biệt chưa thể hiện hết chức năng, nhiệm vụ chính của từng phịng/bộ phận, chưa tách bạch giữa nghiệp vụ kiểm soát chi và nghiệp vụ kế toán, cụ thể như: Cả 2 Phịng/bộ phận Kế tốn Nhà nước và Kiểm sốt chi đều thực hiện cơng tác tổng hợp, thống kê, báo cáo số liệu kiểm soát chi do Phịng/bộ phận mình quản lý, trong khi chức năng này thuộc về Phịng/bộ phận Kế tốn Nhà nước, đồng thời Phòng/bộ phận Kiểm soát chi phải gánh một phần chức năng nhiệm vụ không phải chuyên mơn chính của mình.
Tại các KBNN huyện, thị xã trực thuộc: có 2 Tổ trưởng phụ trách 2 Tổ, bộ phận để quản lý cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên và kiểm soát chi XDCB gồm: Kế toán trưởng (Tổ trưởng Tổ Kế tốn) và Tổ trưởng Tổ Hành chính – Tổng hợp; trong khi biên chế được duyệt tại các đơn vị KBNN cấp huyện, thị xã ít, khơng nhất thiết phải phân cấp, thành lập Tổ, làm giảm hiệu quả lao động, tạo thêm áp lực công việc cho số công chức làm nhiệm vụ chuyên môn.
2.5.3. Hạn chế về công tác quản lý các đơn vị thụ hưởng ngân sách
Khi thực hiện mơ hình quản lý theo 2 đầu mối kiểm sốt chi, nếu các quyết định phê duyệt dự toán, quyết định cấp phát vốn của cấp có thẩm quyền có cả 2 nội dung chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản, bên cạnh việc số liệu được nhập từ hệ thống máy tính của các cơ quan chủ quản cấp trên, cơ quan tài chính,... thì các quyết định này bằng văn bản giấy, dấu đỏ cũng phải được sao gởi cho các Phòng/bộ phận quản lý kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tư xây
dựng cơ bản của các đơn vị KBNN biết, kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo nguyên tắc hợp pháp, tính chính xác của nguồn tiền,...
Chính vì vậy, điều này đã gây ra khơng ít khó khăn và áp lực cho các đơn vị KBNN trong việc quản lý dự toán, nguồn vốn cấp cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách cũng như tạo ra thêm một yêu cầu mang tính thủ tục cho các đơn vị thụ hưởng ngân sách khi giao dịch với KBNN.
2.5.4. Thực trạng về khối lượng cơng việc kiểm sốt, thanh toán, cấp phát chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB (Giai đoạn 2014-2016) phát chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB (Giai đoạn 2014-2016)
“Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN của KBNN Phú Yên các năm 2014, 2015 và 2016”
Dựa trên Biểu số liệu 2.5.4, với số liệu thực tế giai đoạn 2014-2016 cho thấy rằng: Khối lượng cơng việc kiểm sốt, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN tại KBNN Phú Yên đã tăng lên hàng năm.
Tổng số chi đầu tư XDCB và chi thường xun trong tồn tỉnh có dấu hiệu tăng đều qua 3 năm (2014: 7.464.750 tr đồng; 2015: 7.729.057 tr đồng và 2016: 9.765.978 tr đồng).
Theo đó, tổng số bút tốn chi NSNN cũng tăng dần theo hàng năm, cụ thể là: 2014: 127.029; 2015: 136.267 và 2016: 174.459. 0 5000 10000 15000 20000 25000 2014 2015 2016
Văn phòng KBNN tỉnh Phòng Giao dịch 8 KBNN huyện, thị xã
Biểu đồ 2.5.4.1. Số bút toán chi đầu tư XDCB của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên 3 năm 2014-2016
Qua Biểu đồ 2.5.4.1, ta thấy số bút tốn chi đầu tư XDCB của Phịng Giao dịch và 8 KBNN huyện, thị xã vẫn giữ ở mức độ ổn định qua 3 năm, thậm chí năm 2016 còn giảm hơn so với năm 2015; cụ thể:
+ Phịng Giao dịch: Năm 2015: 2.579 bút tốn; Năm 2016: 2.188 bút toán. + Tại 8 KBNN huyện, thị xã: Năm 2015: 22.744 bút toán; Năm 2016: 20.809 bút toán.
+ Tuy nhiên, áp lực công việc đang đổ dồn nhiều nhất vào Văn phòng KBNN tỉnh, cụ thể số chi đầu tư XDCB: 2014: 1.355.725 tr đồng; 2015: 1.421.360 tr đồng và 2016: 3.544.376 tr đồng và số bút toán chi đầu tư XDCB tăng đột biến vào năm 2016 với 8.328 bút toán; so với năm 2015: 3.096 bút tốn, tăng 2,69%.
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2014 2015 2016
Văn phịng KBNN tỉnh Phòng Giao dịch 8 KBNN huyện, thị xã
Biểu đồ 2.5.4.2. Số bút toán chi thường xuyên
của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên 3 năm 2014-2016
Tương tự, qua Biểu đồ 2.5.4.2, ta thấy số bút toán chi thường xuyên của Phòng Giao dịch và 8 KBNN huyện, thị xã tăng không đáng kể qua 3 năm; cụ thể:
+ Phịng Giao dịch: Năm 2014: 9.228 bút tốn; Năm 2015: 11.749 bút toán; Năm 2016: 12.396 bút toán.
+ Tại 8 KBNN huyện, thị xã: Năm 2014: 64.638 bút toán; Năm 2015: 68.233 bút toán; Năm 2016: 69.665 bút toán.
+ Tại Văn phịng KBNN tỉnh: Số bút tốn chi thường xun đã tăng lên rất nhiều vào năm 2016; cụ thể số bút toán chi thường xuyên: Năm 2014: 24.914 bút
toán; Năm 2015: 27.866 bút toán; Năm 2016: 61.073 bút toán, tăng 2,19% so với năm 2015. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2014 2015 2016 Văn phòng KBNN tỉnh Phòng Giao dịch 8 KBNN huyện, thị xã
Biểu đồ 2.5.4.3. Tổng số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên
của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên 3 năm 2014-2016
Qua Biểu đồ 2.5.4.3. Tổng số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên 3 năm 2014-2016, ta thấy: Tổng số bút toán được các Kế toán viên thực hiện tại Phòng Giao dịch và 8 KBNN huyện, thị xã là tương đối ổn định, song tổng số bút toán được các Kế tốn viên thực hiện tại Văn phịng KBNN tỉnh đã tăng nhanh vào năm 2016 đang là vấn đề cần phải cân nhắc, xem xét để đánh giá đúng thực trạng về áp lực công việc đối với công tác hạch toán kế toán đang tăng dần tại KBNN Phú Yên.
Với thực tế những áp lực cơng việc đối với cơng tác hạch tốn kế toán tại KBNN Phú Yên như vậy không chỉ diễn ra trong khoảng thời gian 3 năm (2014- 2016), mà đang dần trở thành khó khăn rất lớn cho những năm tiếp theo.
Văn phòng KBNN tỉnh 23% Phòng Giao dịch 9% 8 KBNN huyện, thị xã 68%
Biểu đồ 2.5.4.4. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2014
Từ Biểu đồ 2.5.4.4. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2014, ta thấy số bút tốn chi NSNN bình qn/1 KTV năm 2014 cụ thể là:
1) Tại Văn phòng KBNN tỉnh:
29.310/10KTV/12244 bút tốn/KTV/tháng; 2) Tại Phịng Giao dịch:
11.535/4KTV/12 240 bút toán/KTV/tháng; 3) Tại 8 KBNN huyện, thị xã trực thuộc:
86.184/8 x 4KTV/12 224 bút toán/KTV/tháng; 4) Bình qn tính cho tồn KBNN Phú n: 127.029/46KTV/12 230 bút tốn/KTV/tháng;
Văn phịng KBNN tỉnh 23% Phịng Giao dịch 10% 8 KBNN huyện, thị xã 67%
Biểu đồ 2.5.4.5. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2015
Từ Biểu đồ 2.5.4.5. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2015, ta thấy số bút tốn chi NSNN bình qn/1 KTV năm 2015 cụ thể là:
1) Tại Văn phòng KBNN tỉnh:
30.962/10KTV/12 258 bút tốn/KTV/tháng; 2) Tại Phịng Giao dịch:
14.328/4KTV/12 299 bút toán/KTV/tháng; 3) Tại 8 KBNN huyện, thị xã trực thuộc:
90.977/8 x 4KTV/12 237 bút toán/KTV/tháng; 4) Bình qn tính cho tồn KBNN Phú n: 136.267/46KTV/12 247 bút tốn/KTV/tháng;
Văn phịng KBNN tỉnh 40% Phịng Giao dịch 8% 8 KBNN huyện, thị xã 52%
Biểu đồ 2.5.4.6. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2016
Từ Biểu đồ 2.5.4.6. Tỷ lệ số bút toán chi đầu tư XDCB và chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc KBNN Phú Yên năm 2016, ta thấy số bút tốn chi NSNN bình quân/1 KTV năm 2016 cụ thể là:
1) Tại Văn phòng KBNN tỉnh:
69.401/10KTV/12 578 bút tốn/KTV/tháng; 2) Tại Phịng Giao dịch:
14.584/4KTV/12 304 bút toán/KTV/tháng; 3) Tại 8 KBNN huyện, thị xã trực thuộc:
90.474/8 x 4KTV/12 236 bút tốn/KTV/tháng; 4) Bình qn tính cho tồn KBNN Phú n: 174.459/46KTV/12 316 bút toán/KTV/tháng;
Mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công chức của các phịng chun mơn và KBNN các huyện, thị xã trực thuộc trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, cấp phát, thanh toán và hạch toán kế toán các khoản chi
NSNN; tuy nhiên, do biên chế trong thời gian vừa qua vẫn không tăng thêm nên đã làm cho áp lực công việc đang dần trở thành một gánh nặng, việc kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ chứng từ thanh thanh toán của đội ngũ Kế toán viên sẽ kém hiệu quả, tác động trực tiếp đến chất lượng công tác kiểm soát các khoản chi NSNN tại KBNN Phú Yên.
2.6. Tóm tắt chương 2
Chương 2 tóm tắt một số nội dung liên quan đến cơng tác kiểm sốt các khoản chi NSNN qua hệ thống KBNN (Các văn bản pháp quy của Bộ Tài chính, KBNN); kết hợp lược khảo các đề tài, bài viết nghiên cứu liên quan đến công tác kiểm soát các khoản chi NSNN tại một số KBNN tỉnh, thành phố trên Tạp chí khoa học (Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia).
Phân tích thực trạng và nguyên nhân phát sinh về 2 đầu mối quản lý cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Phú Yên và các đơn vị KBNN huyện, thị xã trực thuộc gồm: Phịng/bộ phận Kế tốn Nhà nước và Phịng/bộ phận Kiểm sốt chi;
Từ đó, nêu lên những tồn tại, hạn chế của mơ hình này như: về vấn đề cải cách thủ tục hành chính, vấn đề về thời gian thực hiện quy trình kiểm soát chi thường xuyên và kiểm soát chi đầu tư XDCB, về tổ chức bộ máy, về công tác quản lý đối với các đơn vị thụ hưởng ngân sách và tồn tại liên quan đến áp lực của khối lượng công việc kiểm soát, thanh toán, cấp phát chi thường xuyên và chi đầu tư XDCB đang ngày càng gia tăng tại KBNN Phú Yên cũng như tại các đơn vị KBNN huyện, thị xã trực thuộc (mô tả bằng số liệu thu thập được qua 3 năm 2014-2016).
Chương 3: Giải pháp thống nhất kiểm soát các khoản chi NSNN tại KBNN Phú Yên
3.1. Cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện giải pháp thống nhất kiểm soát các khoản chi NSNN tại KBNN Phú Yên các khoản chi NSNN tại KBNN Phú Yên
Tổ chức thực hiện Quyết định số 138/QĐ-TTg ngày ngày 21/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 với mục tiêu: “Xây dựng KBNN hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển
ổn định vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hồn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hố cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước và các quỹ tài chính Nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tổng kế tốn Nhà nước nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả và tính cơng khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động KBNN được thực hiện trên