Vai trị của các cơng cụ thực thi CSTT chủ yếu để điều tiết kinh tế vĩ mơ, thơng thường khi nĩi đến điều tiết kinh tế vĩ mơ thường tập trung vào bốn mục tiêu chính như sau :
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng GDP hay GNP so với chỉ tiêu GDP/người vào những mốc thời gian nhất định. Đây là mục tiêu bao trùm nhất của kinh tế vĩ mơ phản ảnh chung nhất về thành tựu phát triển của một nền kinh tế. Tuy chỉ báo này chưa phản ảnh đầy đủ chất lượng của một nền kinh tế, nhưng luơn luơn là chỉ báo quan trọng nhất để đánh giá sự thành cơng hay thất bại của một nền kinh tế.
* Kiểm sốt giá cả thơng qua chỉ báo CPI hay thường nĩi là kiểm sốt lạm phát là chỉ báo quan trọng nhất phản ảnh tính ổn định của kinh tế vĩ mơ. Chỉ báo cịn được sử dụng như một cơng cụ giải quyết mối quan hệ giửa mục tiêu tăng trưởng kinh tế với an sinh xã hội.
* Tạo việc làm mới cho xã hội, kiểm sốt tỷ lệ thất nghiệp là chỉ báo vừa phản ảnh tình trạng của nền kinh tế, vừa phản ảnh tính ổn định về mặt an sinh xã hội. Thơng thường ở các nước đây là chỉ báo rất quan trọng khơng chỉ cĩ ý nghĩa kinh tế mà cĩ ý nghĩa chính trị phản ánh năng lực quản lý điều hành của một chính phủ. Số việc làm mới tạo ra một năm cịn phản ánh mối quan hệ giửa đầu tư với tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giửa các chính sách kinh tế tài chính với chính sách nhân dụng.
* Tăng xuất khẩu rịng ( lấy kim ngạch xuất khẩu-kim ngạch nhập khẩu ) nhất là đối với những nền kinh tế hướng về xuất khẩu.
Để thực hiện 4 mục tiêu kinh tế vĩ mơ nêu trên, Nhà nước thường sử dụng 4 nhĩm chính sách hay cịn gọi là nhĩm các cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ như sau :
+ Chính sách tài khĩa bao gồm các chính sách thuế và chi tiêu của Chính phủ.Đây là những chính sách quan trọng nhất vì nĩ khơng chỉ tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa dẫn dắt, định hướng thị trường. Chính sách thường rất linh hoạt để điều chỉnh kịp thời các mục tiêu kinh tế vĩ mơ. Ví dụ như chính tăng cơng chi để kích thích sức cầu của nền kinh tế chẳng hạn như tăng thuế để hạn chế tiêu dùng.
+ Nhĩm các CSTT được NHTW sử dụng để điều tiết thị trường tài chính mà trọng tâm là thực hiện mục tiêu kiểm sốt lạm phát ổn định giá cả. Thơng thường CSTT cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến điều chỉnh tổng cầu của nền kinh tế thơng qua các cơng cụ như : lãi suất, hối đối, DTBB, tái chiết khấu, điều chỉnh cung tiền, các nghiệp vụ thị trường mở.
+ Chính sách chi tiêu nhằm điều chỉnh mối quan hệ giửa tích lũy và tiêu dùng và điều tiết khối cầu của nền kinh tế. Chính sách này được sử dụng thường xuyên trong trường hợp nền kinh tế ở trong tình trạng lạm phát hoặc giảm phát.
+ Chính sách ngoại thương nhằm điều chỉnh mối quan hệ xuất nhập khẩu, bảo đảm mục tiêu tăng xuất khẩu rịng, đồng thời cũng điều tiết tổng cung và tổng cầu nội địa của nền kinh tế.
Tĩm lại : với vai trị là cơng cụ thực thi CSTT chủ yếu tác động đến sự
vận động của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. CSTT của nước ta trong thời gian gần đây đã được Chính phủ sử dụng một cách linh hoạt trong việc
kiềm chế lạm phát và đang gĩp phần quan trọng trong việc ngăn chặn suy giảm kinh tế hiện nay. CSTT chính là cơng cụ để hổ trợ các doanh nghiệp tái cấu trúc nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thơng qua việc sử dụng linh hoạt và hiệu quả các cơng cụ tiền tệ.
1.6 Ý NGHĨA CỦA CÁC CƠNG CỤ CSTT
Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ cực kỳ quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mơ như :cơng ăn việc làm, giá cả, tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát...Để đạt được các mục tiêu của CSTT thì việc sử dụng các cơng cụ của nĩ cĩ vai trị cơ bản, quyết định. Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, CSTT đặc biệt là các cơng cụ của nĩ đang từng bước hình thành hồn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các cơng cụ nào, sử dụng nĩ ra sao ở các gai đoạn cụ thể của nền kinh tế luơn là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với nhà hoạch định và điều hành CSTT quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về CSTT cụ thể là các cơng cụ của CSTT là một vấn đề cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 là chương đầu tiên của Luận văn đề cập một số vấn chung về CSTT, giới thiệu về khái niệm, mục tiêu, cơ cấu, các cơng cụ thực thi CSTT, vai trị của các cơng cụ CSTT cùng vớiø ý nghĩa của các cơng cụ CSTT nhằm tạo cơ sở cho việc đánh giá thực trạng việc thực thi các cơng cụ của CSTT ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNN VIỆT NAM
2.1.1 Khái quát sự ra đời của Ngân hàng Trung ương
Quá trình ra đời của NHTW trải qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1 : Giai đoạn phát triển từ NHTM đến ngân hàng phát hành
Trong giai đoạn từ thế kỷ 16 đến cuối thế kỷ 17, ở các nước tư bản phát triển cĩ nhiều NHTM. Tuy nhiên, trong số đĩ chỉ cĩ những ngân hàng lớn hoạt động cĩ uy tín, kỳ phiếu của những ngân hàng này phát hành ra cĩ uy tín và lưu thơng rộng rãi hơn so với các ngân hàng khác. Do đĩ, những ngân hàng này về sau đã trở thành những ngân hàng phát hành, cịn các NHTM cĩ quy mơ vừa và nhỏ lúc đầu cũng được phát hành kỳ phiếu nhưng uy tín và phạm vi lưu thơng bị thu hẹp, dần dần các ngân hàng này khơng cịn phát hành kỳ phiếu nữa.
Giai đoạn 2 : Giai đoạn phát triển từ ngân hàng phát hành sang ngân
hàng phát hành độc quyền.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ này, trong một số nước cĩ nhiều ngân hàng phát hành và chiếm lĩnh ở những vùng khác nhau trong nướùc, kỳ phiếu của những ngân hàng này phát hành ra cũng chỉ lưu thơng trong phạm vi nhất định nào đĩ. Trong số đĩ, cĩ những ngân hàng phát hành cĩ quy mơ lớn hơn, cĩ uy tín rộng hơn thì đồng thời những ngân hàng này cũng được những sự ưu đãi của chính quyền Nhà nước và hầu như cĩ sự xâm nhập lẩn nhau giửa các ngân hàng này với bộ máy Nhà nước. Trong điều kiện đĩ, một mặt để cho kỳ phiếu ngân hàng lưu thơng rộng rãi hơn, mặt khác để chứng tỏ sức mạnh của chính quyền, các Nhà nước tư bản đã cơng bố những quy định khắc khe nhằm chỉ cho phép một số ngân hàng được phép phát hành kỳ phiếu. Đây là những ngân hàng phát hành độc quyền, cịn những ngân hàng phát hành trước đây bây giờ được Nhà nước cho phép phát hành kỳ phiếu thì trở lại hoạt động theo các chức năng của một NHTM.
Giai đoạn 3 : Giai đoạn từ ngân hàng phát hành độc quyền sang ngân
hàng trung ương.
Giai đoạn này cĩ sự can thiệp bằng pháp luật, Nhà nước ra quyết định quốc hửu hĩa các ngân hàng phát hành độc quyền, chuyển ngân hàng phát hành độc quyền thuộc sở hửu tư nhân thành ngân hàng hành thuộc sở hửu Nhà
nước bằng cách mua lại các cổ phần của ngân hàng phát hành. Từ đây Ngân hàng trung ương đã ra đời.
2.1.2 Sự ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Trước Cách mạng tháng tám năm 1945: * Trước Cách mạng tháng tám năm 1945:
Lúc bấy giờ là ngân hàng Đơng Dương, đĩng vai trị là ngân hàng trung ương đồng thời thực hiện các chức năng của một NHTM.Đây là ngân hàng do chính quyền thuộc địa Pháp ở Đơng Dương chi phối.
* Sau Cách mạng tháng tám đến nay :
Năm 1947 chính phủ ra sắc lện thành lập Nha tín dụng sản xuất và Cục ngân khố quốc gia với chủ trương xây dựng một nền tài chính tiền tệ độc lập.
Đến ngày 6/5/1951, theo sắc lệnh 15/SL của chủ tịch nước Hồ Chí Minh : ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập trên cơ sở sát nhập hai tổ chức trên. Theo tinh thần của hiến pháp 1959 đến 1960, thì ngân hàng quốc gia Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trong suốt thời gian từ năm 1951 đến năm 1988 ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa là ngân hàng trung ương giử vai trị độc quyền phát hành tiền, đồng thời vừa thực hiện chức năng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại cịn gọi là hệ thống ngân hàng một cấp.
Năm 1957 Chính phủ cho phép thành lập ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đĩ là tiền thân của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ngày nay, chức năng chính là cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản.
Năm 1960 Chính phủ Việt Nam cho phép thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam, trực thuộc ngân hàng Nhà nước ( đĩ là tiền thân của ngân hàng ngoại thương hiện nay ), chức năng chính là cho vay xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ.
Năm 1985 các nước xã hội chủ nghĩa anh em đều xác định theo cơ chế thị trường cĩ điều tiết và hệ thống ngân hàng của họ chuyển đổi từ một cấp sang hai cấp, hịa vào khí thế chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng cĩ bước chuyển biến đáng kể để từ bỏ nền kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường
Ngày 26/03/1988 theo nghị định 53/HĐBT (nay là Hội đồng Chính phủ) của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã chính thức chuyển hệ thống ngân hàng Việt Nam từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Trong đĩ ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ thực hiện chức năng quản lý cịn các ngân hàng thương mại tồn tại dưới hình thức là các ngân hàng chuyên
kinh doanh hoạt động trong một lĩnh vực kinh tế hoặc một ngành nào đó trong đó :
+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cĩ trụ sở chính tại 49 Lý Thái Tổ, Hà Nội. Cĩ một văn phịng trong nước là 17 Bến Chương Dương và các văn phịng đại diện ở nước ngồi. Cĩ 61 chi nhánh ngân hàng Nhà nước đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cĩ chức năng chính là quản lý Nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng ở Việt Nam
+ Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác cĩ chức năng chính là kinh doanh tiền tệ và các hoạt động ngân hàng, được phép tự do cạnh tranh nhau để thu lợi nhuận và chịu sự quản lý Nhà nước của ngân hàng Nhà nước Việt Nam..
Từ năm 1988 trở đi thành lập một loạt các ngân hàng thương mại cổ phần và các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng ra đời đĩ là : + Pháp lện ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Pháp lệnh ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, hợp tác xã tín dụng. Tạo nên khung pháp lý quy định chức năng quản lý và kinh doanh của hệ thống ngân hàng hai cấp này.
Đến 12/12/1997 chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh cơng bố hai luật ngân hàng :
+ Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Luật các tổ chức tín dụng
Và hai luật này cĩ hiệu lực thi hành từ 1/10/1998 thay cho hai pháp lện ngân hàng. Nhằm củng cố và hồn thiện hơn nữa hoạt động hệ thống ngân hàng hai cấp ở Việt Nam. Củng cố quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hịa nhập hệ thống ngân hàng thế giới đồng thời củng cố vai trị của ngân hàng Nhà nước với tư cách ngân hàng trung ương của nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.1.3 Chức năng của Ngân hàng Trung ương
Theo luật NHNN Việt Nam ban hành vào năm 1997 : NHTW là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành, ngân hàng của các TCTD và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động của NHTW nhằm ổn định
giá trị đồng tiền, gĩp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng và các TCTD, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Ở Việt Nam, NHTW là ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN ), là thành viên của Hội đồng Chính phủ, cơ quan lãnh đạo cao nhất của NHNN là Hội đồng quản trị gồm mười thành viên, Chủ tịch là thống đốc, phĩ chủ tịch là Phĩ Thống đốc NHNN, bốn ủy viên cấp thứ là trưởng đại diện cho Bộ tài chính, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch và đầu tư, các ủy viên khác được chọn trong số các chuyên gia kinh tế- tiền tệ. Ngồi chủ tịch Hội đồng quản trị là thống đốc được bổ nhiệm như thành viên khác của Chính phủ, cịn các thành viên khác do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Thống đốc ngân hàng, nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm.
Điều hành cơng việc hàng ngày của NHNN là Thống đốc và một số Phĩ thống đốc cùng với bộ máy hoạt động cấp trung ương và cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ở mỗi quốc gia cĩ những tên gọi khác nhau cho NHTW :
* Anh, Pháp, Nhật bản,Thái lan, Đức lấy tên nước đặt cho NHTW, do đĩ, các NHTW này gọi là NHTW Anh quốc, NHTW Pháp quốc, NHTW Nhật bản, NHTW Thái lan, NHTW Đức.
* Ở Mỹ NHTW được gọi là Ngân hàng dự trữ liên bang ( cịn gọi là Cục dữ trữ liên bang Mỹ ).
* Ở Trung Quốc, NHTW được gọi là Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc * Ở Singapore, NHTW được gọi là Cơ quan tiền tệ Sigapore.
* Ở Việt Nam, NHTW được gọi là NHNN Việt Nam
Mục đích hoạt động của NHTW là cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế, điều hịa lư thơng tiền tệ và quản lý hệ thống ngân hàng, nhằm bảo đảm lưu thơng tiền tệ ổn định, từ đĩ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiềm chế lạm phát. Muốn vậy NHTW phải thực hiện ba chức năng cơ bản sau đây :
1. Chức năng độc quyền phát hành tiền
NHTW nắm độc quyền phát hành tiền giấy và tiền đúc. Trong thời đại ngày nay, việc phát hành tiền giấy khơng cịn dựa trên cơ sở dự trữ kim loại quý, đặc biệt là dự trữ vàng. Nĩ được thực hiện dựa trên cơ sở uy tín của Nhà nước và sức mạnh của nền kinh tế. Nhờ nắm độc quyền phát hành giấy bạc, NHTW cĩ thể tác động mạnh đến hoạt động kinh tế xã hội, bằng những cơng cụ điều hành q trình lưu thơng tiền tệ.
Lượng tiền phát hành tiền từ NHTW được đưa vào nền kinh tế qua các ngõ sau :
- Phát hành tiền qua ngõ Chính phủ : việc phát hành tiền này được
thực hiện thơng qua việ Chính phủ vay tiền của NHTW hay vay nước ngồi. + Khi Chính phủ vay tiền của NHTW, lượng tiền này sẽ được đưa vào nền kinh tế thơng qua chi tiêu của Chính phủ.
+ Khi Chính phủ vay nước ngồi, lượng vay thường là ngoại tệ hoặc vàng, lượng này thơng thường cũng sẽ được ký quỹ ở NHTW để chuyển thành