Việc huy động và sử dụng vốn trung,dài hạn còn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

2..2 .3 Lãi suất

2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

2.3.2.2 Việc huy động và sử dụng vốn trung,dài hạn còn nhiều bất cập

cập

Chính sâch tín dụng liín quan đến huy động vốn trung vă dăi hạn đê được xđy dựng vă triển khai từ năm 1994 với nhiều hình thức nhưng trong quâ trình thực hiện vẫn cịn những hạn hcế sau :

Để duy trì tăng trưởng kinh tế cao vă liín tục trong nhiều năm, nhu cầu vốn cho đầu tư phât triển lă rất lớn, trong khi đó, nguồn vốn từ ngđn sâch dănh cho đầu tư còn hạn chế chỉ đâp ứng khoảng 8% so với GDP, vốn tự tích lũy của câc doanh nghiệp hết sức nhỏ. Do vậy, khi cần vốn cho đầu tư phât triển, câc doanh nghiệp đều trơng mong văo tín dụng trung, dăi hạn của ngđn hăng. Nhưng việc huy động vốn trung, dăi hạn của ngđn hăng hiện gặp những khó khăn trở ngại sau:

+ Gía ttị đồng tiền chưa thật sự ổn định, giâ văng dao động thường xuyín, diễn biến kinh tế trong nước vă thế giới chưa ổn định nín người dđn chưa thật sự yín tđm khi gửi tiền dăi hạn văo ngđn hăng.

+ Thiếu câc công cụ đa dạngđể huy động vốn trung, dăi hạn, tính thanh khoản của câc loại cơng cụ chưa cao.

Do những khó khăn trín việc huy động vốn trung, dăi hạn của câc ngđn hăng còn hạn chế, nguồn vốn chủ yếu của câc NHTM vẫn lă vốn ngắn hạn. Trước nhu cầu cao của nền kinh tế, câc NHTM đê phải chuyển một phần vốn ngắn hạn sang cho vay trung, dăi hạn, điều năy đê kĩo dăi trong nhiều năm gđy khó khăn cho câc ngđn hăng trong việc cđn đối, đảm bảo an toăn trong kinh doanh ngđn hăng.

Đầu tư trung dăi hạn của ngđn hăng cịn gặp nhiều khó khăn. Mặc dù nhu cầu lớn như câc doanh nghiệp lại thiếu những dự ân khả thi để phât triển sản xuất hăng hóa kĩm sức cạnh tranh trín thị trường điều năy đê lăm hạn chế khả năng hấp thụ vốn vay của ngđn hăng kể cả vốn ngắn, trung vă dăi hạn. Thị trường bất động sản đóng băng trong nhiều năm gđy khó khăn cho các NHTM trong việc cho vay vốn để đầu tư trung, dăi hạn văo câc dự ân đất đai, khu dđn cư mới, câc giao dịch bất động sản qua ngđn hăng cũng chựng lại.

Vieôc xử lý nợ tồn đọng của câc TCTD cịn nhiều khó khăn vă chưa thật sự chủ động trong việc xử lý nợ tồn đọng. Biện phâp chủ yếu được câc TCTD sử dụng lă dùng quỹ dự phịng rủi ro, sau đó vẫn tiếp tục theo dõi vă đưa ra hoạch tốn ngồi bảng tổng kết tăi sản, việc tận thu nợ tồn đọng chưa được thực hiện rốt ráo.

2.3.2.3 Chính sâch quản lý ngoại hối vẫn cịn nhiều hạn chế

Chính sâch ngoại hối mặc dù có nhiều cải thiện đâng kể nhưng với quâ trình vận động của nền kinh tế vẫn thể hiện những hạn chế sau :

- Tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế ngăy căng diễn ra phổ biến trong điều kiện cân cđn thanh toân của nền kinh tế thường thđm hụt hoặc thặng dư chưa lớn, sức mua nội tệ phụ thuộc nhiều văo USD, khả năng chuyển đổi của nội tệ chưa có, cơng nghệ ngđn hăng phât triển chưa cao, người dđn vẫn cịn thói quen giử văng hoặc ngoại tệ thì việc thanh tốn mua bân hăng hóa, dịch vụ trực tiếp bằng ngoại tệ diễn ra trăn lan vă ngăy căng tăng.

- Việc quản lý vă sử dụng vốn vay nước ngoăi kĩm hiệu quả : đê có những dự ân đầu tư chọn sai đối tượng, kinh doanh lổ lê, hậu quả khơng có khả năng thu hồi vốn để trả nợ đúng hạn; tình trạng tham nhũng, bịn rút, ăn chia vốn vay nước ngồi của câc cân bộ có chức quyền đê ở mức bâo động.

2.3.2.4 Việc sử dụng một số công cụ của CSTT chưa đạt hiệu quả cao cao

* Lêi suất

- Chính sâch lêi suất chưa thật sự tự do hóa

Lêi suất lă cơng cụ hửu hiệu được nhiều quốc gia sử dụng trong việc đối phó với lạm phât. Trong thời gian gần đđy, nhiều quốc gia đê tăng lêi suất để kiểm soât lạm phât như Mỹ, Trung Quốc, câc nước EU... cũng đê tăng lêi suất. Tuy nhiín, việc sử dụng công cụ lêi suất để kiềm chế lạm phât chưa được âp dụng ở Việt Nam do nhiều lý do.

Thời gian gần đđy, khi câc nhă kinh tế đê cảnh bâo NHNN phải có biện phâp kịp thời để hạn chế lượng tiền trong lưu thông, câc tổ chức tăi chính quốc tế như IMF cũng khuyến câo Việt Nam nín nđng lêi suất để thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phât. Tuy nhiín, khi chỉ số giâ tiíu dùng vẫn duy trì ở mức cao, NHNN cuối cùng cũng phải tăng mạnh dự trữ bắt buộc đối với câc NHTM để hạn chế tăng trưởng tín dụng, lêi suất huy động vă cho vay VNĐ của câc NHTM Việt Nam đê ở mức cao hơn nhiều so với lêi suất trín thị trường tăi chính quốc tế vă trín thị trường trong nước, câc NHTM đang ngấm ngầm chạy đua lêi suất, nếu tiếp tục tăng lêi suất sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng vă sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Trước sức ĩp tăng lêi suất, NHNN đê âp dụng trần lêi suất huy động 14%/năm văo đầu thâng 5/2011 sau đó giảm xuống cịn 9%/năm văo ngăy 29/06/2012có hiệu lực ngăy 01/07/2012. Đđy lă biện phâp mang tính hănh chính khơng phù hợp với cơ chế tự do hóa lêi suất, NHNN vẫn có thể ổn định lêi suất bằng việc sử dụng kết hợp câc công cụ giân tiếp của CSTT, như công cụ lêi suất chiết khấu, tâi cấp vốn vă thị trường mở.

Để thực hiện tự do hó lêi suất cần phải có những bước đi thích hợp, đặc biệt lă phải gắn liền với sự phât triển của thị trường tiền tệ vă việc kết hợp có hiệu quả câc cơng cụ giân tiếp của CSTT.

* Tỷ giâ hối đoâi

- Tỷ giâ trín thị trường ngoại tệ liín ngđn hăng chưa phản ảnh sât cung cầu ngoại tệ.

Chế độ quản lý tỷ giâ hiện nay vẫn lă do NHNN cơng bố tỷ giâ chính thức vă biín độ giao dịch, căn cứ văo tỷ giâ giao dịch trín thị trường ngoại tệ liín ngđn hăng. Tuy nhiín, hoạt động của thị trường năy hiện nay vẫn còn yếu kĩm, khối lượng giao dịch không nhiều, nhiều NHTM lă thănh viín nhưng thường xuyín đứng ngoăi cuộc, sự can thiệp của NHNN lại kĩm linh hoạt.

Ngoăi ra, thị trường mua bân ngoại tệ giửa câc TCTD được phĩp kinh doanh ngoại tệ với khâch hăng cũng kĩm linh hoạt vì tỷ giâ bân trín thị trường năy dựa trín tỷ giâ cơng bố vă biín độ cho phĩp. Tổng doanh số mua bân trín thị trường năy chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh số giao dịch trín thị trường. Trín thị trường tự do việc mua bân ngoại tệ diễn ra giửa câc câ nhđn, hoặc câ nhđn với doanh nghiệp tư nhđn, trong đó, có cả câ nhđn người nước ngồi thì diễn ra sơi động, tỷ giâ mua bân ngoại tệ tại đđy rất linh hoạt, thậm chí thay đổi văi lần trong ngăy theo diễn biến cung cầu ngoại tệ, gđy sức ĩp lín tỷ giâ giao dịch ngoại tệ của câc TCTD với khâch hăng.

- Tỷ giâ cố định có thể gđy ảnh hưởng xấu đối với xuất khẩu vă tăng trưởng kinh tế.

Tỷ giâ trong thời gian qua tương đối ổn định, nếu đđy lă sự ổn định thật sự thì rất tốt, nó thể hiện sự ổn định giâ trị đồng nội tệ. Tuy nhiín, bất cứ một người Việt Nam cũng biết, tỷ giâ đó được hình thănh do sự can thiệp rất nhiều mặt của NHNN, cả bằng biện phâp hănh chính vă tâc động giân tiếp. Điều đó, lă cần thiết với một nước đang phât triển nhưng một chính sâch điều hănh tỷ giâ quâ cứng nhắc sẽ tâc động tiíu cực đến việc khuyến khích xuất khẩu lđu dăi sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

2.3.3 Nguyín nhđn của những tồn tại trín

2.3.3.1 Cơ chế quản lý Nhă nước vẫn còn nhiều bất cập

- Đối với NHNN

Hệ thống luật, chính sâch, nghị định... vẫn tỏ ra khâ lúng túng trước yíu cầu của nền kinh tế như luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luaôt kinh doanh bất động sản, luật giâo dục, luật thương phiếu...đến nay vẫn chưa được hoăn thiện ngay cả hai bộ luật ngđn hăng lă luật ngđn hăng vă luật câc TCTD cũng đê xuất hiện một số nội dung bất cập so với xu hướng phât triển của hệ thống ngđn hăng.

Theo luaôt NHNN hiện nay, NHNN không độc lập trong việc thiết lập mục tiíu, khơng độc lập trong xđy dựng chỉ tiíu hoạt động vă thậm chí lă khơng tự chủ hồn tồn trong việc lựa chọn công cụ điều hănh.

Mối quan hệ của NHNN vă ngđn hăng câc cấp bị gị bó, chồng chĩo vă phụ thuộc rất lớn văo câc quyết định của Chính phủ, câc quyết định về cung ứng tiền, CSTT thậm chí đến câc thănh viín của hội đồng quản trị vă điều hănh đều nằm dưới sự kiểm soât vă chuẩn y củ Chính phủ. Cụ thể, Luật NHNN Việt Nam quy định câc ñieău sau :

- Điều 1 : NHNN Việt Nam...lă cơ quan của Chính phủ...NHNN Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhă nước về tiền tệ vă hoạt động ngđn hăng...

- Điều 2 : Nhă nước thống nhất quản lý mọi hoạt động ngđn hăng.

- Điều 3 : Chính phủ xđy dựng dự ân CSTT quốc gia... tổ chức thực hiện CSTT quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hăng năm...

- Điều 5 : NHNN có nhiệm vụ... xđy dựng dự ân CSTT quốc gia để Chính phủ xem xĩt trình Quốc hội quyết định vă tổ chức thực hiện chính sâch năy...

Như vậy, trong cơ chế quản lý NHNN trực thuộc Chính phủ thì chính Chính phủ xđy dựng tổ chức thực hiện, quyết định lượng tiền bổ sung cho lưu thông hăng năm vă câc vấn đề có liín quan đến tiền tệ chứ không phải NHNN. Kiểu quản lý dăn trải như hiện nay lăm cho việc hoạch định vă thực thi CSTT rất bị động, lệ thuộc văo Chính phủ vă câc cơ quan Chính phủ như Bộ tăi chính, Bộ kế hoạch-đầu tư... thông qua câc nghị định, quyết định, câc thơng tư liín bộ vă nhiều thủ tục khâc. Điều năy đê gđy trơ ngại cho việc thực thi có hiệu quả CSTT.

- Đối với hệ thoâng NHTM.

Đối với hệ thống NHTM yíu cầu cơng bằng, bình đẳng trong kinh doanh ngđn hăng chưa được đảm bảo triệt để. Hệ thống NHTM còn chịu sự phđn biệt đối xử trong kinh doanh, mọi sự ưu âi về cho vay tâi cấp vốn, về dự trữ bắt buộc, về đấu thầu trín thị trường mở... đều được dănh cho câc NHTM Nhă nước hay nói câch khâc chưa có sự cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh ngđn hăng. Điều năy đê lăm hạn chế khả năng kinh doanh, do đó, ảnh hưởng đến sự phât triển vă sức cạnh tranh của hệ thống ngđn hăng nội địa đối với câc ngđn hăng trong khu vực.

Câc dự ân xđy dựng cơ bản mới được hình thănh, chưa được câc cấp có thẩm quyền phí chuẩn nhưng được cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo cho câc doanh nghiệp, đơn vị thi công chạy dự ân để được phđn bổ vốn đầu tư nhưng vì vốn đầu tư từ Ngđn sâch xuống rất chậm, địa phương vă chủ đầu tư triển khai thi công vă vay vốn tại câc NHTM. Đến khi cơng trình hồn thănh hoặc xđy dựng dở dang nhưng không được phđn bổ vốn hoặc vốn phđn bổ quâ chậm, NHTM khơng được chủ đầu tư thanh tốn. Trong thực tế hiện nay, hầu hết vốn đọng lại ở câc cơng trình lă vốn vay ngđn hăng.

2.3.3.2 Năng lực điều hănh CSTT của NHNN ở tầm vó mơ chưa thật sự linh hoạt, thích ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế sự linh hoạt, thích ứng kịp thời với những thay đổi của nền kinh tế

- Việc thu thập, phđn tích thơng tin ở NHNN cịn chậm

Ở Việt Nam nói chung vă lónh vực tiền tệ ngđn hăng nói riíng, cơng tâc thu thập, phđn tích thơng tin để đưa ra những dự bâo còn chậm so với diễn biến thực tế vì số liệu thơng tin chưa được công khai, minh bạch ở từng NHTM vă ngay cả ở NHNN hệ thống chỉ tiíu đânh giâ cũng chưa đồng bộ với thơng lệ quốc tế, những số liệu về nhu cầu vốn khả dụng của hệ thống

NHTM, vịng quay đồng tiền, tăi sản có ngoại tệ rịng, lượng tiền mặt trong lưu thông... chưa được cập nhật thường xuyín vă thường lă diễn ra chậm hơn so với thực tế, do đó, NHNN thiếu cơ sở để đưa ra những dự bâo vă xâx định khối tiền cần thiết cho nền kinh tế.

Thiếu dự bâo vă quản lý vốn khả dụng của NHTM một câch kịp thời, việc điều hănh CSTT của NHNN gặp nhiều khó khăn trong quẫ trình điều tiết lượng cung tiền phù hợp với nhu cầu xê hội nhằm khắc phục những tâc động bất lợi từ bín ngoăi nền kinh tế.

- Sự phối hợp câc công cụ, câc giải phâp chưa thật sự mang lại hiệu quả cao.

Trong thời gian qua, việc sử dụng câc công cụ của CSTT thường lă đi sau những diễn biến thực tế, sự điều chỉnh khối tiền cung ứng tăng thím trong kỳ thường dựa văo câc dấu hiệu thị trường như giâ cả, tỷ giâ, lêi suất, NHNN chưa có những định hướng dăi hạn có hiệu quả, câc giải phâp đồng bộ để thực hiện cũng như chưa tạo ra được hệ thống truyền dẫn CSTT hoăn thiện, bao gồm việc phât triển thị trường tiền tệ, thị trường trâi phiếu, thị trường thương phiếu... để lêi suất tâi chiết khấu do NHNN điều tiết thực hiện đầy đủ vai trị của nó trong việc điều tiết lêi suất thị trường vă tâc động đến cung tiền. Điều năy lăm giảm hiệu lực tâc động của CSTT đối với nền kinh tế.

2.3.3.3 Năng lực kinh doanh của NHTM chưa cao

Chưa đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo tiíu chuẩn quốc tế, vốn tự có q nhỏ so với câc ngđn hăng trong khu vực : ở Việt Nam, ngđn hăng có vốn tự có lớn nhất.......

Câc dịch vụ ngđn hăng còn đơn điệu, nặng về câc nghiệp vụ truyền thống : câc dịch vụ phổ biến ở câc NHTM hiện nay lă cho vay, nhận tiền gửi, câc dịch vụ mới như giao dịch qua ngđn hăng, môi giới kinh doanh, tư vấn dự ân, quản lý danh mục đầu tư, chiết khấu thương phiếu vă câc giấy tờ có giâ khâc... chưa phât triển, theo số liệu thống kí của NHNN, câc NHTM Việt Nam mới chỉ cung ứng khoảng 300 sản phẩm, trong khi con số năy bình quđn trín thế giới lă 6000 sản phẩm. Câc NHTM trong nước với sản phẩm đơn điệu cùng với công nghệ ngđn hăng lạc hậu, nếu khơng có sự cải tiến sẽ mất dần khâch hăng văo tay câc ngđn hăng nước ngoăi với chất lượng dịch vụ cao giâ rẻ.

Cơ chế quản lý ngđn hăng còn nhiều bất cập : câc mơ hình quản lý tăi sản nợ, tăi sản có, quản lý rủi ro, câch tính nợ quâ hạn, thực hiện bảo hiểm tiền gửi, hệ thống kế tôn... chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nếu hệ thống ngđn hăng Việt Nam khơnmg khắc phục được sự yếu kĩm nếu trín thì sẽ cịn

gặp rất nhiều khó khăn do năng lực thấp hơn câc ngđn hăng trong khu vực vă theo quy luật cạnh tranh họ sẽ bị đăo thải.

2.3.3.4 Tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh tốn cịn quâ lớn quâ lớn

Nền kinh tế nước ta đến nay vẫn lă nền kinh tế giao dịch bằng tiền mặt, câc hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngđn hăng chủ yếu được thực hiện giửa câc doanh nghiệp lớn, còn trong dđn chúng hầu như tất cả câc giao dịch được thanh toân trực tiếp bằng tiền mặt khơng thơng qua hệ thống ngđn hăng, từ đó, cũng lăm giảm hiệu lực tâc động của CSTT đến nền kinh tế.

Mặt khâc, trong xê hội từ câc giao dịch nhỏ như mua hăng tiíu dùng hăng ngăy cho đến câc giao dịch lớn như mua nhă cửa, xe cộ, đất đai vă câc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)