Cơ chế quản lý Nhà nước vẫn còn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 61)

2..2 .3 Lãi suất

2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

2.3.3.1 Cơ chế quản lý Nhà nước vẫn còn nhiều bất cập

- Đối với NHNN

Hệ thống luật, chính sách, nghị định... vẫn tỏ ra khá lúng túng trước yêu cầu của nền kinh tế như luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luật kinh doanh bất động sản, luật giáo dục, luật thương phiếu...đến nay vẫn chưa được hồn thiện ngay cả hai bộ luật ngân hàng là luật ngân hàng và luật các TCTD cũng đã xuất hiện một số nội dung bất cập so với xu hướng phát triển của hệ thống ngân hàng.

Theo luật NHNN hiện nay, NHNN khơng độc lập trong việc thiết lập mục tiêu, khơng độc lập trong xây dựng chỉ tiêu hoạt động và thậm chí là khơng tự chủ hồn tồn trong việc lựa chọn cơng cụ điều hành.

Mối quan hệ của NHNN và ngân hàng các cấp bị gị bĩ, chồng chéo và phụ thuộc rất lớn vào các quyết định của Chính phủ, các quyết định về cung ứng tiền, CSTT thậm chí đến các thành viên của hội đồng quản trị và điều hành đều nằm dưới sự kiểm sốt và chuẩn y củ Chính phủ. Cụ thể, Luật NHNN Việt Nam quy định các điều sau :

- Điều 1 : NHNN Việt Nam...là cơ quan của Chính phủ...NHNN Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng...

- Điều 2 : Nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng.

- Điều 3 : Chính phủ xây dựng dự án CSTT quốc gia... tổ chức thực hiện CSTT quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thơng hàng năm...

- Điều 5 : NHNN cĩ nhiệm vụ... xây dựng dự án CSTT quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này...

Như vậy, trong cơ chế quản lý NHNN trực thuộc Chính phủ thì chính Chính phủ xây dựng tổ chức thực hiện, quyết định lượng tiền bổ sung cho lưu thơng hàng năm và các vấn đề cĩ liên quan đến tiền tệ chứ khơng phải NHNN. Kiểu quản lý dàn trải như hiện nay làm cho việc hoạch định và thực thi CSTT rất bị động, lệ thuộc vào Chính phủ và các cơ quan Chính phủ như Bộ tài chính, Bộ kế hoạch-đầu tư... thơng qua các nghị định, quyết định, các thơng tư liên bộ và nhiều thủ tục khác. Điều này đã gây trơ ngại cho việc thực thi cĩ hiệu quả CSTT.

- Đối với hệ thống NHTM.

Đối với hệ thống NHTM yêu cầu cơng bằng, bình đẳng trong kinh doanh ngân hàng chưa được đảm bảo triệt để. Hệ thống NHTM cịn chịu sự phân biệt đối xử trong kinh doanh, mọi sự ưu ái về cho vay tái cấp vốn, về dự trữ bắt buộc, về đấu thầu trên thị trường mở... đều được dành cho các NHTM Nhà nước hay nĩi cách khác chưa cĩ sự cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh ngân hàng. Điều này đã làm hạn chế khả năng kinh doanh, do đĩ, ảnh hưởng đến sự phát triển và sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng nội địa đối với các ngân hàng trong khu vực.

Các dự án xây dựng cơ bản mới được hình thành, chưa được các cấp cĩ thẩm quyền phê chuẩn nhưng được cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo cho các doanh nghiệp, đơn vị thi cơng chạy dự án để được phân bổ vốn đầu tư nhưng vì vốn đầu tư từ Ngân sách xuống rất chậm, địa phương và chủ đầu tư triển khai thi cơng và vay vốn tại các NHTM. Đến khi cơng trình hồn thành hoặc xây dựng dở dang nhưng khơng được phân bổ vốn hoặc vốn phân bổ quá chậm, NHTM khơng được chủ đầu tư thanh tốn. Trong thực tế hiện nay, hầu hết vốn đọng lại ở các cơng trình là vốn vay ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)