Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 93)

3.3.1 Kiến nghị với Nhà trường. 3.3.1.1 Từ phía Ban Giám hiệu 3.3.1.1 Từ phía Ban Giám hiệu

- Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm thành lập, điều hành và kiểm soát hệ thống KSNB phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Cần phải xây dựng một môi trường đạo đức với những quy định rõ ràng bằng văn bản về trách nhiệm, quyền hạn để làm căn cứ thực hiện.

- Tuyên truyền rộng rãi cho toàn thể CBVC, NLĐ biết được vai trò và tầm quan trọng của KSNB.

- Tham gia các lớp nâng cao trình độ quản lý, lớp tập huấn về kiểm sốt nội bộ để nâng cao trình độ, tham khảo ý kiến chun gia để hồn thiện hệ thống KSNB tại trường.

- Quy định rõ ràng trách nhiệm để bất kỳ thành viên nào trong tổ chức cũng phải tuân thủ.

- Định kỳ kiểm tra, giám sát tính hữu hiệu của hệ thống KSNB nhằm phát hiện sai sót và điều chỉnh kịp thời.

3.3.1.2 Từ phía cán bộ nhân viên

- Tuân thủ các quy định, quy chế của nhà trường, giữ gìn đồn kết, ln lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người để hoàn thiện bản thân và hoàn thành tốt công việc được giao.

- Không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn đồng thời phải có những kiến thức cần thiết về hệ thống KSNB tại trường.

- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc và giảng dạy để đáp ứng được xu hướng phát triển hiện nay.

3.3.2 Từ phía cơ quan chủ quản.

- Đối với cơ quan chủ quản cần kết hợp với các đơn vị có liên quan để xây dựng hướng dẫn cụ thể về công tác KSNB trong ngành giáo dục.

- Tập huấn, hướng dẫn thường xuyên những quy định hoạt động chuyên môn cũng như nghiệp vụ công tác KSNB cho các đơn vị trực thuộc, kể cả cán bộ lãnh đạo.

- Cần hoàn thiện các văn bản và quy định pháp luật theo hướng cải cách, dựa vào đó cơng tác KSNB được hồn thiện và phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.

- Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, công tác thanh tra, kiểm tra phải được tiến hành, kịp thời, nhanh chóng.

- Hồn thiện cơ chế quản lý, đơn giản các thủ tục hành chính, chuyển dần sang các cơ chế điện tử.

- Để đảm bảo tính minh bạch và hồn thiện hệ thống KSNB, cơ quan cần kiểm tra giám sát chặt chẽ và thường xuyên hơn về các chứng từ, hóa đơn và chi phí các trường, tránh trường hợp gian lận làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống KSNB.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống KSNB, nhằm hạn chế, ngăn ngừa những sai sót có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của đơn vị. Dựa vào thực trạng đã khảo sát, tác giả tiến hành đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.

Các trường cao đẳng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua đã từng bước hoàn thiện hệ thống KSNB để đáp ứng với xu hướng tồn cầu hóa. Tuy nhiên, hệ thống KSNB của các trường vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Trong chương 3, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp kèm theo đó là các giải pháp cho một số quy trình quan trọng nhằm hồn thiện hơn hệ thống KSNB tại các trường. Từ đây, sẽ giúp các trường nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng đào tạo trong thời gian sắp tới.

KẾT LUẬN CHUNG

Hệ thống KSNB đóng vai trị hết sức quan trọng trong công tác quản lý và hoạt động tại đơn vị cơng. Trong xu hướng tự chủ về tài chính, có nhiều thay đổi về kinh tế, chính sách giáo dục, chính sách thuế và sự phát triển của cơng nghệ thơng tin thì các trường cao đẳng cơng lập cần hoạt động hiệu quả để đạt được mục tiêu đề ra.

Tác giả xây dựng kết cấu luận văn gồm ba chương. Chương 1, tác giả trình bày khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại khu vực cơng theo hướng dẫn của INTOSAI 2004. Ở chương 2 tác giả trình bày về thực trạng về KSNB tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh theo các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB, qua đó tác giả đánh giá những điểm đạt được và chưa đạt được của hệ thống này và tìm ra ngun nhân của những hạn chế đó.

Chương 3 tác giả mạnh dạn đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trường dựa trên tình hình thực tiễn đã khảo sát. Tác giả đã thiết kế những biểu mẫu để sử dụng trong công tác quản lý được tốt hơn. Nhiệm vụ trước mắt của các trường là cần khắc phục các thiếu sót trong các hoạt động, kế thừa và phát huy những hoạt động đã thực hiện tốt và hiệu quả. Trong thời gian sắp tới, cần xây dựng một bộ phận làm chức năng kiểm soát các hoạt động của nhà trường, bên cạnh chức năng kiểm sốt tại phịng thanh tra pháp chế.

Để xây dựng một hệ thống KSNB hiệu quả cần có sự đồn kết của tất cả các bộ phận từ Ban Giám hiệu đến nhân viên, có sự phân cơng công tác quản lý, quy trình hoạt động rõ ràng và định kỳ phải kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ để kịp thời điều chỉnh. Những giải pháp tác giả đưa ra không thể chi tiết cho mọi đối tượng nhưng tác giả mong muốn có thể góp phần hồn thiện hệ thống KSNB tại các trường để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, sẵn sàng cùng nhau thực hiện lộ trình tự chủ tài chính trong thời gian sắp tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Kiểm toán, 2012. Kiểm soát nội bộ. Đại học Kinh tế TP.HCM: Nhà xuất bản Phương Đông.

2. Bộ Tài chính, Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315, ban hành theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 thay thế chuẩn mực kiểm toán số 400

3. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại

trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. Nguyễn Thị Phương Trâm, 2009. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại

trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

5. Nguyễn Thị Thu Hậu, 2014, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại trường

Đại học Bạc Liêu. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM.

6. Nguyễn Thanh Hiếu, 2015, “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của

hệ thống KSNB tại kho bạc nhà nước trên địa bàn TP.HCM”. Luận văn Thạc

sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Kế toán số 88/2015/QH13.

8. Bộ Lao động - thương binh và xã hội ,Thông tư số 46/2016/TT-BLĐTBXH Quy định về Điều lệ trường cao đẳng, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2016.

9. Vũ Thị Thu Cúc, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường cao

đẳng nghề quốc tế VABIS Hồng Lam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Afiah N.N & Azwari P.C. (2015). The Effect of the Implementation of Government Internal Control System on the Quality of Financial Reporting of The Local Goverment and its impact on the Principles of Good Governance: A Research in District, City and Provincial Government in South Sumatera . Procedia- Social and Behaviour Sciences, 211:p811-818.

2. COSO - Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (1992), Framework Guidance.

3. COSO - Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (2004), Enterprise Rish Management – Intergrated Framework.

4. COSO - Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (2013), Guidance.

5. Gamage, Mrs CT, Kevin Low Lock, and A.A J. Fernando, 2014. A proposed reseach framework: Effectiveness of internal control system in state commercial banks in Sri Lanka. International Journal of Scientific Research and Innovative Technology, 1 (5), pp.25-44.

6. INTOSAI GOV 9100, Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector.

7. Joseph O.N. & Albert O. & Byaruhanga P.J. (2015). Effect of International control on Fraud Detection and Prevention on District Treasuries of Kakamega country. International Journal of Business and

Management Invention, (4), 2319 -8028.

8. Shakirat Adepeju Babatunde & Kabiru Isa Dandago (2014). Internal control system deficiency and capital project mismanagement in the Nigerian public sector. Procedia - Social and Behavioral Science, 164, 208-211.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Chào Qúy Thầy/cô tôi tên là: Nguyễn Thị Minh Thùy, học viên cao học chuyên ngành Kế toán - Kiểm tốn Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.

Hiện tơi đang thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài: "Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh".

Rất mong q thầy/cơ dành ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát này. Kết quả của bảng khảo sát này nhằm phục vụ cho việc viết luận văn của cá nhân tôi. Mọi thông tin của Qúy Thầy /Cô cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng trong phạm vi của bài nghiên cứu.

Kính chúc Qúy Thầy/Cơ nhiều sức khỏe và thành công trong công việc và cuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn!

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:…………………………………………………………………………………..... Chức vụ………………………………………………………………………........................ Trường cơng tác: ………………………………………………………………………..…... Trình độ chuyên môn:……………………………………………………………….............. Số năm công tác: …………………………………………………………………………… Số lượng CBVC, NLĐ tại đơn vị:……………………………………………………………

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Qúy Thầy /Cơ và các Anh/ Chị vui lịng trả lời bằng cách đánh dấu x vào các con số được xếp từ 1 đến 5 cho từng câu hỏi ứng với các mức độ.

PHIẾU ĐIỀU TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1-Hồn tồn khơng đồng ý 2-Ít đồng ý 3-Khơng có ý kiến 4-Đồng ý 5-Hoàn toàn đồng ý

Về mơi trường kiểm sốt 1 2 Trả lời 3 4 5 Mã hóa

1.Nhà trường đã tạo dựng mơi trường văn hóa giáo dục nhằm nâng cao sự chính trực và phẩm chất đạo đức của

nhân viên rất tốt. MT1

2. Các yêu cầu giá trị đạo đức được ban hành chính thức bằng văn bản nhằm hướng dẫn cho CBVC thực

hiện. MT2

3. Nhà trường thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo

đức và ứng xử đã đề ra. MT3

4. Đơn vị tồn tại những áp lực hoặc điều kiện để có thể

dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức. MT4

5.Đơn vị đưa ra các quy định xử phạt thích hợp cho

mỗi hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp. MT5

6. Nhà trường đề ra tiêu chuẩn cần thiết về nghiệp vụ

chun mơn cho từng vị trí cơng việc bằng văn bản. MT6

7. Khi phân công công việc, nhà trường yêu cầu về kiến

thức và kỹ năng của CBVC, NLĐ để giao việc. MT7

8. Nhà trường có biện pháp để hiểu rõ CBVC, NLĐ có

đủ năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ MT8

9. Nhà trường có chính sách hỗ trợ, huấn luyện CBVC

nâng cao trình độ chun mơn. MT9

10. BGH là người có trách nhiệm giám sát thiết kế,

thực hiện và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ. MT10

11. BGH rất hiểu biết về chế độ quản lý tài chính trong

đơn vị mình. MT11

12. Lãnh đạo nhà trường thường xuyên trao đổi với

CBVC, NLĐ công việc hàng ngày. MT12

13. Cơ cấu CBVC, NLĐ hiện tại đáp ứng được yêu cầu

nhiệm vụ của nhà trường. MT13

14. Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho từng

CBVC, NLĐ trong hoạt động của nhà trường. MT14

15. Có sự ln chuyển vị trí làm việc giữa các phòng

16. Trách nhiệm và quyền hạn giữa các phịng ban

khơng bị trùng lặp MT16

17. Nhà trường ban hành chính sách tuyển dụng bằng

văn bản. MT17

18. Nhà trường đề cao kỹ năng và chuyên môn khi tuyển

dụng CBVC, NLĐ. MT18

19. Nhu cầu tuyển dụng căn cứ vào nhu cầu thực tế tại

Nhà trường. MT19

20. Thực hiện các biện pháp thu hút, đào tạo và giữ

chân nhân viên. MT20

21. Định kỳ, Nhà trường tổ chức các cuộc họp để đánh giá, xếp bậc về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng

nhân viên. MT21

Về đánh giá rủi ro

Trả lời

Mã hóa 1 2 3 4 5

22.Nhà trường đề ra sứ mạng và định hướng phát triển

trong tương lai. RR1

23. Nhà trường thường xuyên nhận dạng và phân tích rủi ro bên trong có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu chung của Nhà trường (rủi ro liên quan đến con người, quy trình làm việc, cơ cấu tổ chức)

RR2

24. Nhà trường thường xuyên nhận dạng và phân tích rủi ro bên ngồi có thể xảy ra rủi ro cho Nhà trường (về pháp luật, kinh tế, môi trường công nghệ, sự thay đổi cơ quan chủ quản)

RR3

25. Khi tiến hành đánh giá rủi ro có gian lận Nhà trường xem xét đến yếu tố động cơ và áp lực có thể dẫn đến hành vi phạm đạo đức.

RR4

26. Nhà trường phổ biến để tất cả CBVC hiểu được tầm

quan trọng của việc nhận dạng và đánh giá rủi ro. RR5

27. Nhà trường có những cuộc họp nhằm xác định rủi

ro chủ yếu trước khi thực hiện mục tiêu nào đó. RR6

28. Nhà trường ln tìm các biện pháp để nhận diện và

đối phó rủi ro RR7

29. Các phòng ban, khoa, tổ tư vấn tư vấn rủi ro cho

BGH RR8

30. Nhà trường xây dựng quy trình đánh giá rủi ro thích

31. Nhà trường sẵn sàng giảm bớt các lợi ích mục tiêu hay thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro gây ảnh hưởng

đến hình ảnh và uy tín chung của Trường. RR10

Về hoạt động kiểm sốt

Trả lời

Mã hóa 1

2 3 4 5

32. Nhà trường thiết lập các thủ tục cần thiết để kiểm soát mỗi hoạt động và ban hành chính thức bằng văn bản để các bộ phận căn cứ thực hiện.

HD1

33. Định kỳ hoặc đột xuất, Nhà trường kiểm tra công việc

mà các bộ phận đang thực hiện. HD2

34. Các sai sót trong q trình thực hiện được báo cáo

đầy đủ cho BGH. HD3

35. Các quy trình xử lý cơng việc được thể chế rõ ràng

bằng văn bản để các bộ phận căn cứ thực hiện. HD4

36. Có bộ phận kiểm tốn nội bộ kiểm soát lại các hoạt

động và các quy trình quản lý rủi ro tại Nhà trường. HD5

37. Thủ tục ủy quyền, xét duyệt được thiết lập, thực hiện hợp lý, cụ thể, rõ ràng và ban hành bằng văn bản

để các bộ phận căn cứ thực hiện. HD6

38. Nhà trường có kiểm sốt tốt các thiết bị lưu trữ. HD7

39. Các phần mềm đang sử dụng có sự phân quyền rõ ràng cho từng cá nhân để tránh trường hợp dữ liệu bị

sửa đổi. HD8

40. Sử dụng thống nhất phần mềm kế toán, phần mềm

hỗ trợ quản lý để sử lý dữ liệu và cung cấp thông tin. HD9

41. Định kỳ nhà trường thực hiện kiểm kê tài sản, kiểm

kê tiền và lập biên bản đầy đủ HD10

Về thông tin truyền thơng Trả lời Mã hóa 1 2 3 4 5

42. Nhà trường thường xun tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi (phản hồi của doanh nghiệp, phản hồi của phụ huynh học sinh, của xã hội về chất lượng đào tạo của Nhà trường)

TT1

43. Thơng tin được cung cấp kịp thời, chính xác, đầy

đủ xác minh trước khi được cơng khai rộng rãi. TT2

44.Tất cả CBVC, NLĐ được cung cấp thơng tin đầy đủ,

chính xác, kịp thời để thực hiện nhiệm vụ của mình TT3

45.Các thơng tin về kết quả hoạt động có được báo cáo

MỘT LẦN NỮA XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

46.Nhà trường thiết lập kênh truyền thông để mọi nhân

viên có thể báo cáo những sai phạm họ phát hiện TT5

47.Nhà trường có thiết lập kênh truyền thơng để sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)