Số lượng, cơ cấu trình độ CBCC cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh tiền giang đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)

Trình độ chun mơn

Đối tượng

Tổng số Tỷ lệ (%) Cán bộ

chuyên trách Công chức cấp xã

Chưa qua đào tạo 1.140 221 3.161 42.56

Sơ cấp 71 31 102 3.19 Trung cấp 385 986 1.371 42.87 Cao đẳng 16 17 33 1.03 Đại học 215 115 330 10.32 Trên đại học 1 - 1 0.03 Cộng: 1.828 1.370 3.198 100%

Nguồn : Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang và tính tốn của tác giả. [11]

(4)Trình độ chuyên môn của lao động trong các khu công nghiệp

(KCN)

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh các KCN đã đầu tư hạ tầng và đi vào hoạt động là KCN Mỹ Tho, Tân Hương và Long Giang, trong đó KCN Mỹ Tho đã lắp đầy điện tích. Hiện có 52/70 doanh nghiệp đi vào hoạt động và có 10 doanh nghiệp đang triển khai xây dựng nhà máy trong 03 KCN và CCN Trung An. Số lượng lao động thu hút vào trong các KCN tăng nhanh, từ 700 lao động năm 2000 tăng lên 14.700 lao động năm 2010, tăng bình quân 35,6%/năm; trong đó lao động có trình độ trung học trở lên chiếm khoảng 30%, chiếm đa số là lao động có trình độ từ lớp 9 trở xuống (biết đọc, biết viết) chiếm khoảng 39%...Ngồi ra, có hơn 3.000 lao động thời vụ phục vụ cho KCN. Đa số lao động hoạt động trong các KCN là người dân ở Tiền

Giang (chiếm hơn 70%); tuổi đời của lao động từ 18 – 35 chiếm tỷ lệ cao nhất (hơn 80%) so với tổng số lao động. Lao động nhập cư là lao động có trình độ tay nghề (gần 15%) như tốt nghiệp đại học các ngành thủy sản, thú y, xây dựng, ngoại ngữ, luật, quản trị kinh doanh...

Do đặc điểm của các khu công nghiệp tại tỉnh trong thời gian qua tập trung phát triển chủ yếu các ngành sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, thuỷ sản và hàng may mặc xuất khẩu, nên lao động cũng chủ yếu tập trung vào các ngành này. Trong đó, ngành chế biến nông sản, thủy sản chiếm 56%, ngành may mặc chiếm 27%, các ngành sản xuất còn lại chỉ chiếm có 17% (cơng nghiệp chế biến đồ nhựa gia dụng chiếm 9%, ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni chiếm 3%, ngành cơ khí chiếm 2%...).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gỉải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh tiền giang đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)