Hạ tầng kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi ích của người dân khi tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 58 - 68)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2.2- Hạ tầng kinh tế xã hội

a- Giao thông

Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn được tập trung đầu tư xây dựng, tổng chiều dài đường GTNT toàn huyện là 883 km, đến năm 2017 đã bê tơng hóa được 524 km, đạt 59,3%. Trong 7 năm 2011-2017, đã làm mới, sửa chữa trên 349,3 km lộ giao thông nông thôn bằng bê tông xi măng; xây dựng trên 289 cây cầu bê tông, cầu treo, cầu sắt, cầu gỗ (trong đó: có 2 cơng trình lớn là được đầu tư xây dựng với quy mơ lớn, theo hình thức BOT là cầu Thị trấn Sóc Sơn, kinh phí đầu tư 22,5 tỷ đồng và cầu Thị trấn Hịn Đất, với kinh phí đầu tư 18,6 tỷ đồng), sửa chữa nâng cấp nhiều cây cầu... với tổng kinh phí trên 296,35 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 168,8 tỷ đồng, còn lại là đóng góp của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và nhân dân. Cùng với sự đầu tư của Trung ương và tỉnh xây dựng các tuyến đường như: Kiên Hảo, Mỹ Hiệp Sơn, Mỹ Thái, Nam Thái Sơn, bến phà Cầu số 3, Cống số 7 - Lình Huỳnh... tạo nên hệ thống giao thông thuận tiện, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Đến nay, có gần 45% đường trục xã, liên xã và đường giao thông liên ấp được bê

tơng hóa; 14/14 xã, thị trấn có đường nhựa hoặc bê tơng xi măng cho xe 4 bánh đến được trung tâm xã.

Tiêu chí giao thơng được người dân nhận thức và tham gia đóng góp cao; theo báo cáo của UBND huyện Hòn Đất, người dân tham gia đóng góp gần 25% trên 30% kinh phí người dân phải đóng góp theo tỷ lệ của tổng dự tốn, cịn lại khoảng 5% chủ yếu là do kinh tế khó khăn, hộ nghèo, khơng có điều kiện tham gia. Do nhu cầu đi lại của người dân nhưng họ chỉ dừng lại đóng góp tiền, ngày cơng cịn các thiết kế cơng trình, quyết định cơng trình hay thi cơng cơng trình thì người dân hầu như không biết. Qua khảo sát người dân cho biết, hiện trạng giao thông được thể hiện ở bảng 4.14.

Bảng 4.14: Khảo sát hệ thống giao thông

Số người trả lời Tỷ lệ (%) Số người trả lời Tỷ lệ (%) - Trong đó: - Rất tốt 0 0,00 0 0,00 - Tốt 22 20,00 63 57,27 - Trung bình 71 64,55 39 35,45 - Yếu 17 15,45 8 7,27 - Không biết 0 0,00 0 0,00 Tổng 110 100,00 110 100,00

Hệ thống giao thông của xã ấp

Trước xây dựng NTM

Sau xây dựng NTM

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Từ tỷ lệ 24,47% đường được nhựa và bê tơng hóa năm 2011 lên 59,3% năm 2017 cho thấy, lợi ích mà hệ thống giao thơng mang lại là rất lớn, từ đó người dân tham gia rất tích cực. Tuy nhiên, do kinh phí đầu tư cho giao thơng là rất lớn, đến nay mới có 59,3 % hệ thống giao thơng trong huyện được rải nhựa và bê tơng hóa. Cảm nhận của người dân về hệ thống giao thông trước khi xây dựng NTM ở mức trung bình với tỷ lệ cao nhất là 64,55%, tốt là 20%; sau khi triển khai xây dựng NTM tỷ lệ trung bình giảm xuống cịn 35,45%, tỷ lệ tốt ở mức cao nhất là 57,27%.

Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ đường giao thông nông thơn được bê tơng hóa qua các năm năm 24,24 27,93 31,51 35,31 44,17 52,2 59,3 0 10 20 30 40 50 60 70

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nguồn: Báo cáo UBND huyện Hòn Đất 2011- 2017

b- Hệ thống thủy lợi

Tồn huyện có khoảng 1.000 km kênh cấp II, cấp III và nhiều tuyến kênh nội đồng. Hàng năm được quan tâm đầu tư nạo vét, đào. Trong 7 năm, đã nạo vét 193 cơng trình, đào mới 1 cơng trình, bằng 845 km với tổng kinh phí gần 121 tỷ đồng. Trong đầu tư xây dựng thủy lợi đã gắn kết việc nạo vét kênh mương với xây dựng đê bao làm nền hạ xây dựng đường giao thông nông thôn. Đến nay, tồn huyện có 39 khu đê bao chiều dài 166 km với khoảng 10.136 ha đất trong đê bao ổn định. Ngoài ra, hệ thống cống ngăn mặn Vàm Răng - Ba Hòn được tỉnh đầu tư từ năm 2008, đến nay cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả; công tác quản lý, vận hành hệ thống cống ngăn mặn ngày càng hoàn thiện và đi vào nề nếp, cơ bản phát huy hiệu quả các cơng trình thủy lợi, phục vụ cho sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Từ đó, đã tạo điều kiện thuận lợi trong cải tạo đất đai, giúp ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, xả phèn, đồng thời phục vụ tốt cho cơng tác phịng, chống cháy rừng, hạn chế thiên tai, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Qua khảo sát, người dân đánh giá hệ thống thủy lợi trước và sau xây dựng NTM, mức trung bình giảm từ 22,73% xuống 20%; tỷ lệ yếu từ 10% xuống 7,27%; trong khi đó tốt từ 56,36% lên 70% cao nhất trong số phiếu được hỏi về hệ thống thủy lợi được cải tạo tốt hơn (được nêu ở bảng 4.15).

Bảng 4.15: Khảo sát hệ thống tưới tiêu phục vụ SX, phòng chống thiên tai Số người Số người trả lời Tỷ lệ (%) Số người trả lời Tỷ lệ (%) - Trong đó: - Rất tốt 2 1,82 - Tốt 62 56,36 77 70,00 - Trung bình 25 22,73 22 20,00 - Yếu 11 10,00 8 7,27 - Không biết 12 10,91 1 0,91 Tổng 110 100,00 110 100,00 Hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất, phòng chống thiên tai

Trước xây dựng NTM

Sau xây dựng NTM

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Kết quả khảo sát cho thấy, sự tham gia của người dân là 80% và chủ động nên cơ bản góp phần đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu cho diện tích sản xuất nơng nghiệp, kịp thời nạo vét đảm bảo được yêu cầu lưu thông đường thủy. Trong đó, vì lợi ích chung cao nhất là 72,73%; bắt buộc 7,27% và khơng tham gia là 20% vì thấy chưa mang lại lợi ích hoặc khơng quan tâm, không biết (được nêu ở bảng 4.16).

Bảng 4.16: Khảo sát người dân tham gia xây dựng hệ thống thủy lợi

Người dân tham gia xây dựng hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuất, phòng chống thiên tai

Số phiếu

khảo sát Tỷ lệ %

88 80,00

- Trong đó: - Vì lợi ích chung 80 72,73

- Vì lợi ích riêng 0 0,00

- Bắt buộc 8 7,27

Không 22 20,00

- Trong đó: - Khơng mang nhiều lợi ích 13 11,82

- Không quan tâm 8 7,27

- Không biết 1 0,91

Tổng 110 100,00

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Mặc dù đã được quan tâm đầu tư, tuy nhiên sau 7 năm kết quả xây dựng hệ thống thủy lợi của các xã trong huyện chưa có sự thay đổi đáng kể so với trước khi xây dựng NTM (từ 5/12 xã đạt năm 2011 lên 8/12 xã đạt năm 2017, các xã còn lại gần đạt). Hệ thống trạm bơm cũng chưa được đầu tư nhiều, việc vận động người dân tham gia cánh đồng mẫu lớn để xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng cịn gặp khó khăn, các nguồn lực phục vụ cho thủy lợi cịn hạn chế.

c- Tiêu chí điện

Điện lưới quốc gia được phủ đến vùng sâu, vùng xa, từ năm 2011 đến nay ngành điện phối hợp với Sở Công thương đã quan tâm đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp 26 cơng trình lưới điện, tổng vốn đầu tư 229,067 tỷ đồng, gồm: đường dây trung thế, chiều dài 61,134 km; xây dựng hạ thế, chiều dài 81,152 km, và 51 trạm biến áp, 8 trạm bơm điện...Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện an tồn, hiệu quả tăng lên rõ rệt, từ 93,15% trung bình tồn huyện năm 2011 thì đến năm 2017 là 98,7%. So với Bộ tiêu chí có 11/12 xã trong huyện đạt tiêu chí này.

Khảo sát cho thấy, người dân đánh giá nguồn điện được cung cấp an toàn, ổn định cho sinh hoạt và sản xuất của người dân; tỷ lệ khảo sát ở mức đảm bảo là 89,09% cao hơn so với trước khi xây dựng NTM là 83,63%.

Bảng 4.17: Khảo sát hệ thống điện Cung cấp điện đảm bảo an toàn, ổn định cho Cung cấp điện đảm bảo an toàn, ổn định cho nhân dân

Số phiếu

khảo sát Tỷ lệ %

Đảm bảo 98 89,09

Không đảm bảo 6 5,45

Không quan tâm 5 4,55

Khơng biết 1 0,91

Tổng 110 100,00

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Bảng 4.18: Khảo sát người dân tham gia xây dựng hệ thống điện Người dân tham gia xây dựng hệ thống điện như: Người dân tham gia xây dựng hệ thống điện như:

hiến đất, cây cối, hoa màu tại địa phương

Số phiếu

khảo sát Tỷ lệ %

104 94,55

- Trong đó: - Vì lợi ích chung 93 84,55

- Vì lợi ích riêng 11 10,00

- Bắt buộc 0 0,00

Khơng 6 5,45

- Trong đó: - Khơng mang nhiều lợi ích 0 0,00

- Không quan tâm 5 4,55

- Không biết 1 0,91

Tổng 110 100,00

Kết quả khảo sát có đến 94,55% hộ dân tham gia hiến đất, cây cối, hoa màu để xây dựng hệ thống điện; trong đó vì lợi ích của gia đình là 10%, cao nhất là vì lợi ích chung 84,55%. Khơng tham gia là 5,45 vì khơng quan tâm hoặc không biết (được nêu ở bảng 4.18). Do nhu cầu thiết yếu để phục vụ sinh hoạt sản xuất và đời sống cho người dân nên nhà nước đầu tư trước khi xây dựng NTM.

d- Cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục trong trường học các cấp

Thực hiện Đề án kiên cố hóa trường, lớp, nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2011-2017, đã xây dựng được 142 phòng học kiên cố, nâng tổng số phòng học kiên cố trên địa bàn huyện 922 phòng, đạt 92%; vận động các nhà tài trợ xây dựng trường THPT Nam Thái Sơn và trường THPT Nguyễn Hùng Hiệp (với tổng số vốn 71,256 tỷ đồng). Đến nay, tồn huyện có 70 trường học, trong đó 22 trường đạt chuẩn quốc gia, 54 trường đạt xanh - sạch - đẹp.

Biểu đồ 4.5: Kết quả thực hiện cơng tác chuẩn hóa trường học các cấp trong huyện giai đoạn 2011-2017.

0 10 20 30 40 50 60 70 Năm 2011 Năm 2017 62 70 35 54 13 22 Tổng số trường học Trường đạt xanh-sạch-đẹp Trường đạt chuẩn quốc gia

Nguồn: Báo cáo UBND huyện Hòn Đất 2011-2017

Về chất lượng giáo dục: Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn là 99,8%; huy động trẻ 6-14 tuổi đến trường đạt 98,36%, trong đó trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,52%; học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99,41%; học sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng đạt 41,53%; học sinh bỏ học giảm từ 1,85% xuống còn 1,79%... Đẩy mạnh giáo dục định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông; tăng

cường liên kết đào tạo với các cơ sở trong và ngồi tỉnh, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15% năm 2011 lên 46,8% năm 2017.

Cơng tác xóa mù chữ cho người lớn tuổi, 12/12 xã tiếp tục được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; 12/12 xã đạt chuẩn phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi. Tồn huyện có 14 cơ sở hội khuyến học xã, thị trấn; 63 chi hội trường học; 84 chi hội ấp khu phố; 33 ban khuyến học chùa, nhà thờ, cơ quan; 3 dịng họ khuyến học; góp phần cùng địa phương, nhà trường trong công tác khuyến học, khuyến tài.

Về khảo sát ý kiến đánh giá của người dân cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục ở trường học các cấp trước lúc xây dựng NTM, mức tốt trở lên là 45,45%, trung bình trở xuống là 46,36%, cịn lại là khơng biết. Sau 7 năm xây dựng NTM, tỷ lệ người dân đánh giá tốt là 79,09% (tăng 33,64%), cịn lại là chưa tốt và khơng qua tâm (được thể hiện ở bảng 4.19).

Bảng 4.19: Khảo sát người dân về chất lượng Giáo dục và cơ sở vật chất trường học

Chất lượng giáo dục và cơ sở vật chất trường học các cấp

Số phiếu

khảo sát Tỷ lệ %

Tốt 87 79,09

Chưa tốt 18 16,36

Không quan tâm 5 4,55

Không biết 0 0,00

Tổng 110 100,00

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Người dân tham gia vận động học sinh đến trường, đóng góp vật chất, ngày cơng cùng địa phương, nhà trường xây dựng trường học đạt chuẩn; khảo sát cho thấy người dân tham gia tỷ lệ rất là cao 95,45%; trong đó vì lợi ích chung là 91,82%, lợi ích riêng là 3,64%; cịn khơng tham gia chỉ 4,55%. Do đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng trường lớp địi hỏi kinh phí lớn nên người dân chủ yếu tham gia vào đóng góp các loại tiền quỹ để hỗ trợ việc mua sắm các trang thiết bị, hỗ trợ sữa chữa trường lớp, mua sắm thiết bị giảng dạy và học tập của các điểm trường.

Bảng 4.20: Khảo sát người dân tham gia xây dựng trường học

Người dân tham gia vận động học sinh đến trường, đóng góp vật chất, ngày công cùng địa phương, nhà trường xây dựng trường học đạt chuẩn

Số phiếu

khảo sát Tỷ lệ %

105 95,45

- Trong đó: - Vì lợi ích chung 101 91,82

- Vì lợi ích riêng 4 3,64

- Bắt buộc 0 0,00

Không 5 4,55

- Trong đó: - Khơng mang nhiều lợi ích 0 0,00

- Không quan tâm 5 4,55

- Không biết 0 0,00

Tổng 110 100,00

Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả

Mặc dù được quan tâm đầu tư nhưng chất lượng, hiệu quả giáo dục nâng lên chưa nhiều; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học một số trường chưa đảm bảo nhất là trường vùng sâu, vùng xa các điểm lẻ; một số trường thiếu quỹ đất và vốn để xây dựng cơ sở vật chất trường học, có những nơi xây xong nhưng khơng thuận tiện cho học sinh đi lại nên không sử dụng hết công năng gây lãng phí; số trường đạt chuẩn quốc gia cịn ít (22/70 trường); phong trào khuyến học, khuyến tài phát triển chưa mạnh, hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng chưa cao. Đến năm 2017, tiêu chí trường học mới có 5/12 xã đạt (năm 2011 có 1/12 xã đạt); tiêu chí giáo dục 7/12 xã đạt (năm 2011 có 1/12 xã đạt).

e- Cơ sở vật chất và các hoạt động văn hóa

Đến năm 2017, huyện Hịn Đất có 1 Trung tâm văn hóa huyện, 3/12 Trung tâm Văn hóa cấp xã, 28/75 Nhà văn hóa ấp (kết hợp nhà văn hóa và trụ sở ấp); có 12 bưu điện văn hóa xã; 1 thư viện huyện với 15.000 cuốn sách, 16 tủ sách pháp luật, 6 tủ sách gia đình, 8 điểm đọc sách cơ sở.

Về trụ sở ấp có 61/75 ấp có trụ sở; mặc dù về số lượng có thể nói là khơng cịn thiếu nhiều, nhưng hầu hết các cơng trình vẫn cịn nhiều hạn chế cả về diện tích cũng như chất lượng; đáng chú ý là về trang thiết bị các nhà văn hóa ấp của các xã cịn thiếu khá nhiều, các cơng trình phụ trợ hầu như chưa có. Một số địa phương đã

linh động huy động xã hội hóa để mua sắm trang thiết bị văn hóa phục vụ sinh hoạt cộng đồng, nhưng chưa đáng kể.

Bên cạnh thiết chế văn hóa thì những quy định của Bộ Văn hóa thể thao & Du lịch trong việc xây dựng các khu thể thao cũng đang đặt ra nhiều khó khăn cho các địa phương. Hiện nay, các xã đều có sân bóng đá, sân bóng chuyền, sân tập thể thao, nhưng chủ yếu là đơn giản, cịn đạt chuẩn thì rất ít. Đối với những địa phương đang quy hoạch xây mới nhà văn hóa ấp thì đều có quy hoạch diện tích đất để xây dựng các sân thể thao gắn với các cơng trình phụ trợ đạt chuẩn, nhưng cũng chưa có điều kiện kinh tế để ưu tiên.

Sau 7 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM, đến năm 2017, trên địa bàn huyện có 3 xã đạt chuẩn tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa (xã Sơn Kiên, Mỹ Lâm, Mỹ Thuận).

Việc người dân cùng địa phương tham gia xây dựng cơ sở vật chất văn hóa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi ích của người dân khi tham gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hòn đất, tỉnh kiên giang (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)