CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2.3- Kinh tế và tổ chức sản xuất
a- Thu nhập
Xác định nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn giữ vai trò quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện, nâng cao thu nhập cho người dân. Từ đó, Huyện ủy, UBND huyện chỉ đạo xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 tập trung chỉ đạo phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Trong 7 năm, đã chuyển đổi đưa thêm trên 9.326 ha đất rừng sản xuất kém hiệu quả, vườn tạp,... sang sản xuất lúa, nâng diện tích sản xuất lúa của huyện đến nay lên 81.846 ha. Diện tích rau màu các loại đạt 2.191,8 ha tăng hơn so với năm 2011 là 907,8 ha đã hình thành một số vùng trồng màu lương thực chuyên canh lớn như: khoai lang, dưa hấu ở Mỹ Thái, Mỹ Hiệp Sơn và Mỹ Thuận; khoai mỳ, khóm ở Bình Giang, Bình Sơn và các loại rau màu khác như: kiệu, bầu bí,... ở thị trấn Sóc Sơn, Mỹ Thuận và Sơn Bình. Lĩnh vực chăn nuôi luôn ổn định và phát triển tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, tăng thu nhập, năm 2015 tổng đàn gia súc gia cầm là 274.018 con, tăng 168.056 con so với năm 2011, nhiều trang trại chăn ni đã hình thành, tập trung ở xã Bình Giang, Bình Sơn hiện có 6 trang trại ni heo gia cơng cho tập đồn chăn ni CP Thái Lan (quy mô 1000 con/trang trại). Khuyến khích ngư dân đóng mới tàu có cơng suất lớn, đầu tư trang thiết bị phương tiện đánh bắt xa bờ, nâng cao sản lượng khai thác. Tổng số tàu khai thác hải sản trên địa bàn huyện năm 2015 là 732 tàu, với tổng công suất 232.047CV; sản lượng khai thác đạt 39.808 tấn. Nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng đa dạng hóa các loại hình ni thủy sản nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Diện tích ni trồng năm 2017 đạt 4.134,5 ha, tăng 3.014,5 ha so với năm 2011. Mở rộng diện tích cho thuê mặt nước ven biển được 2.715 ha để nuôi trồng thủy sản với các đối tượng như: sị huyết, sị lơng, hến..., sản lượng ni trồng thủy sản đạt 16.502 tấn, tăng 14.302 tấn so với năm 2011. Trong đó sản lượng ni tơm đạt 694 tấn; tăng 546 tấn so với năm 2011.
Về công nghiệp - xây dựng, thu hút được một số dự án lớn đầu tư vào công nghiệp như: 4 nhà máy chế biến và dự trữ lương thực ở Mỹ Lâm, Sóc Sơn và Sơn Kiên, 3 dự án đang triển khai xây dựng ở Bình Sơn, Bình Giang và thị trấn Hòn
Đất; Nhà máy gạch không nung ở Thị trấn Hịn Đất; cụm cơng nghiệp chế biến thủy sản Lình Huỳnh quy mơ trên 30 ha... Công nghiệp khai thác đá sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón vi sinh từ than bùn và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như: sửa chữa cơ khí, đóng tàu, mộc gia dụng... có bước phát triển.
Lĩnh vực thương mại - dịch vụ; các dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông phát triển khá mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng bình quân 14,08% mỗi năm. Tranh thủ nhiều nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng khu vực Ba Hịn, trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử, thắng cảnh; đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh quê hương Hịn Đất trên các phương tiện truyền thơng; tổ chức tốt các lễ hội hằng năm... Qua đó, đã thu hút được hàng trăm ngàn lượt du khách mỗi năm, mở ra triển vọng cho phát triển du lịch trong thời gian tới.
Biểu đồ 4.6: Kết quả, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên
28,5 33,2 36,4 38,5 42,5 44,6 47,2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Thu nhập bình quân đầu người
Nguồn: Báo cáo UBND huyện Hòn Đất 2011-2017
Mặc dù, thu nhập bình quân đầu người hàng năm đều tăng; tuy nhiên, vẫn nằm trong mức trung bình, vì thu nhập chính của người dân vẫn phụ thuộc vào cây lúa, phụ thuộc vào giá cả và năng suất. Qua khảo sát các họ dân cho kết quả thu nhập ở bảng 4.23:
Bảng 4.23: Khảo sát thu nhập của người dân Số phiếu Số phiếu khảo sát Tỷ lệ % Số phiếu khảo sát Tỷ lệ % Dưới 30 triệu đồng 15 13,64 11 10,00 Từ 30 triệu đến 50 triệu đồng 64 58,18 42 38,18 Trên 50 triệu đồng 31 28,18 57 51,82 Tổng 110 100,00 110 100,00
Thu nhập bình quân hộ gia đình được khảo sát
Trước xây dựng NTM Sau xây dựng NTM
Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả
Khảo sát cho thấy, số người được phỏng vấn có thu nhập trên 50 triệu/hộ/năm trước khi xây dựng NTM là 28,18%; đến năm 2017 tăng lên 51,82%; hộ có thu nhập từ 30 đến 50 triệu đồng từ 58,18% xuống cịn 38,18%; hộ có thu nhập dưới 30 triệu đồng từ 13,64% xuống còn 10%. Tuy nhiên, theo báo cáo của UBND huyện số hộ có thu nhập trong khoảng 30 đến 50 triệu đồng chiếm tỷ lệ lớn trong huyện.
b- Hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện theo thống kê năm 2011 là 6,07%, trong đó nghèo ở vùng nơng thơn là 6,40%; năm 2017 là 5,91%. Tỷ lệ hộ nghèo tăng giảm qua các năm (xem biểu đồ 4.7):
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ hộ nghèo 6,07 6,07 4,91 4,42 3,55 8,89 7,34 5,91 6,4 5,2 4,72 3,88 9,83 8,12 6,62 4,5 3,52 2,92 2,07 4,35 3,66 3,11 0 2 4 6 8 10 12
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Tỷ lệ hộ nghèo thành thị
Năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59 về quy định chuẩn nghèo mới; do đó, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn năm 2015 tăng so với năm 2014 là 5,95%, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là xã Bình Giang 18,23%. Qua thẩm định tiêu chí hộ nghèo đạt chuẩn NTM chỉ có 4 xã có tỷ lệ hộ nghèo dưới 4% đạt theo quy định là xã Mỹ Lâm, Sơn Kiên, Mỹ Thuận, Lình Huỳnh (tỷ lệ hộ nghèo của các xã được thể hiện ở bảng 4.24):
Bảng 4.24: Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm
TT Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 1 Xã Bình Sơn 6,01 4,21 3,67 3,04 8,64 7,79 6,22 2 Xã Bình Giang 6,87 5,76 6,08 4,53 17,84 15,97 12,71 3 Xã Mỹ Thái 7,20 4,97 4,35 3,96 7,68 6,05 5,23 4 Xã Nam Thái 6,93 6,54 5,92 4,79 11,81 8,69 7,15 5 Xã Mỹ Hiệp Sơn 6,12 4,93 4,46 3,66 10,84 7,33 6,44 6 Xã Sơn Kiên 3,51 4,25 3,78 3,24 6,48 5,33 3,98 7 Xã Sơn Bình 7,70 6,30 5,20 3,72 7,80 6,34 5,25 8 Xã Mỹ Thuận 5,82 4,55 3,86 3,01 8,90 5,13 3,97 9 Xã Lình Huỳnh 9,91 6,64 5,09 4,48 5,06 4,13 4,01 10 Xã Thổ Sơn 7,31 6,39 5,97 5,05 14,06 13,25 10,34 11 Xã Mỹ Lâm 5,07 3,58 3,29 2,64 4,44 3,74 3,52 12 Xã Mỹ Phước 6,14 5,69 5,24 4,67 6,94 6,19 5,76
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòn Đất năm 2011-2017
Quan tâm triển khai thực hiện tốt các chương trình giảm nghèo, các chính sách hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh. Tập trung giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân, thông qua các đề án phát triển kinh tế - xã hội và chương trình quốc gia giải quyết việc làm, phát triển ngành nghề, bình quân hàng năm giải quyết cho khoảng 4.000 lao động có việc làm ổn định. Đẩy mạnh vận động gây quỹ “vì người nghèo” cất nhà đại đồn kết, nhà tình thương, tranh thủ nhiều nguồn vốn xây dựng nhà tình nghĩa, nhà ở cho đồng bào dân tộc, nhà đồng đội, nhà
mái ấm cơng đồn... Đến nay, toàn huyện đã cơ bản xoá nhà xiêu vẹo, dột nát. Trong 7 năm 2011-2017 đã xây dựng 1.134 căn nhà theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ với tổng kinh phí 8.242 trđ, 210 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách khó khăn về nhà ở, tổng kinh phí 8.560 trđ, 715 căn nhà đại đồn kết với tổng kinh phí 8,97 trđ.
Thực hiện giao cấp là 1.755 ha trong đó giao cấp 94,77 ha đất sản xuất cho hộ nghèo, người dân tộc được 169 hộ, để ổn định sản xuất.
c- Tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm cho người dân
UBND huyện chỉ đạo các xã tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức kinh tế tập thể. Giai đoạn 2011 - 2017, thành lập mới 6 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, 68 tổ hợp tác, xây dựng được 8 cánh đồng mẫu lớn tại xã Sơn Kiên, Mỹ Lâm và Mỹ Phước, Nam Thái Sơn. Đến nay, tồn huyện có 102 tổ hợp tác và 8 HTX, 143 trang trại các loại, trong đó 5 trang trại đã được cấp giấy chứng nhận và hoạt động có hiệu quả. Nhiều mơ hình kinh tế trong và ngoài nhà nước đã góp phần giải quyết lao động thiếu việc làm trong huyện.
Bảng 4.25: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và thành thị, nơng thơn
Năm Tổng số (người)
Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2011 100.020 54.540 45.480 17.590 82.430 2012 100.800 54.966 45.834 17.766 83.034 2013 101.678 55.415 46.263 17.935 83.743 2014 102.628 55.860 46.768 18.103 84.525 2015 103.482 56.302 47.180 18.270 85.212 2016 100.800 54.966 45.834 17.766 83.034 2017 100.564 54.334 46.230 17.325 83.239
Các doanh nghiệp trên địa bàn phát triển khá, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giảm nghèo ở địa phương. Toàn huyện có 283 doanh nghiệp ngồi quốc doanh và trên 6.000 hộ kinh doanh cá thể, trong 7 năm giải quyết việc làm cho 29.980 lao động (thể hiện ở bảng 4.26).
Bảng 4.26: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm, phân theo loại hình kinh tế.
Năm Tổng số (người) Chia ra Nhà nước Ngoài nhà nước 2011 97.389 3.959 93.430 2012 98.058 3.980 94.078 2013 98.953 3.996 94.957 2014 99.549 4.074 95.475 2015 100.130 4.124 96.006 2016 92.448 4.110 88.338 2017 93.530 4.756 88.774
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòn Đất năm 2011-2017
Về đào tạo nghề cho người lao động, theo Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, đã mở 131 lớp đào tạo nghề cho 4.225 học viên gồm đào tạo nghề nông nghiệp 74 lớp, phi nông nghiệp 57 lớp, tập trung vào các lĩnh vực như: trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản...
Bảng 4.27: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm, phân theo thành thị, nông thôn và tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề
Năm Tổng số
(người)
Chia ra Tỷ lệ lao động
qua đào tạo nghề (%)
Thành thị Nông thôn
2011 97.389 16.455 80.934 15
2013 98.953 16.819 82.134 29,8
2014 99.549 17.691 81.858 32,61
2015 100.130 18.170 81.960 40
2016 92.448 16.974 75.474 44,9
2017 93.542 17.084 76.568 46,8
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hịn Đất năm 2011-2017
Các tổ chức tín dụng triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đẩy mạnh huy động vốn, giải quyết kịp thời cho nông dân vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, hàng năm doanh số cho vay lĩnh vực nông nghiệp trên 2.228 tỷ đồng. Giải quyết vay vốn cho 1.496 hộ lao động, với số tiền 19.195 triệu đồng từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, qua đó tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho hộ lao động.
Biểu đồ 4.8: Số người được giải quyết việc làm hàng năm
3.310 3.551 4.250 5.288 5.500 5.170 4.096 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số lao động được giải quyết việc làm
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòn Đất năm 2011-2017
Bảng 4.28: Khảo sát về phát triển sản xuất, giảm nghèo, nâng cao thu nhập Địa phương hỗ trợ phát triển sản xuất, giảm Địa phương hỗ trợ phát triển sản xuất, giảm
nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân
Số phiếu
khảo sát Tỷ lệ %
Tốt 78 70,91
Chưa tốt 22 20,00
Không quan tâm 2 1,82
Không biết 8 7,27
Tổng 110 100,00
Kết quả điều tra cho thấy (nêu bảng 4.28), người dân được địa phương hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo, đánh giá hoạt động này hiệu quả tốt chiếm 70,91%, chưa tốt 20%, cịn lại là khơng quan tâm, khơng biết. So với trước khi xây dựng NTM hiệu quả tăng hơn nhiều.
Khảo sát cho thấy có 20% người dân tham gia làm kinh tế tập thể; trong đó, vì lợi ích chung là 18,18%, lợi ích riêng là 1,82%. không tham gia chiếm 80%; trong đó khơng mang nhiều lợi ích là 39% và khơng quan tâm là 30% (nêu ở bảng 4.29). Từ khảo sát cho thấy, người dân không quan tâm đến làm chung trong một tập thể, hoặc vào tập thể cũng khơng mang lại lợi ích cho gia đình họ; do đó, tỷ lệ tham gia làm kinh tế tập thể là rất thấp. Thứ hai, người dân thường có tâm lý tiểu nơng, thích làm cá thể, khơng muốn bị ràng buộc. Thứ ba, công tác điều hành, hoạt động của HTX, tổ hợp tác kém hiệu quả, nên khó thu hút người dân tham gia.
Bảng 4.29: Khảo sát người dân tham gia kinh tế tập thể Người dân tham gia kinh tế tập thể như vào hợp Người dân tham gia kinh tế tập thể như vào hợp
tác xã, tổ hợp tác để phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho gia đình
Số phiếu
khảo sát Tỷ lệ %
Có 22 20,00
- Trong đó: - Vì lợi ích chung 20 18,18
- Vì lợi ích riêng 2 1,82
- Bắt buộc 0 0,00
Không 88 80,00
- Trong đó: - Khơng mang nhiều lợi ích 43 39,09
- Không quan tâm 33 30,00
- Không biết 12 10,91
Tổng 110 100,00
Nguồn: Phân tích số liệu khảo sát của tác giả
4.3.2.4- Văn hóa - xã hội - mơi trường a- Y tế
Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm hơn. Tăng cường cơ sở vật chất, đội ngũ y, bác sĩ cho bệnh viện huyện, các phòng khám khu vực và trạm y tế xã, phục vụ tốt hơn nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân. Đến năm 2017, tồn huyện có 12 trạm y tế, phịng khám khu vực đạt chuẩn Quốc gia; 87/87 ấp có
tổ y tế; 12/12 trạm Y tế và phịng khám khu vực có bác sĩ phục vụ; có 3 bác sỹ/1 vạn dân. Các chương trình y tế quốc gia và cơng tác dân số, gia đình, trẻ em được triển khai thực hiện khá hiệu quả, góp phần tích cực trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân; năm 2017, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 10%o, trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 7,9%. Triển khai thực hiện đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo hiểm y tế, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện, nâng tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 81,72% (xem biểu đồ 4.9).
Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế hàng năm
42,83 44,36 45,54 58,2 70 68,15 81,72 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nguồn: Báo cáo UBND huyện Hòn Đất giai đoạn 2011-2017
Bảng 4.30: Kết quả khảo sát chất lượng trạm y tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân,
chất lượng khám chữa bệnh của trạm y tế, tuyên truyền người dân tham gia BHYT
Số phiếu
khảo sát Tỷ lệ %
Tốt 35 31,82
Chưa tốt 52 47,27
Không quan tâm 6 5,45
Không biết 17 15,45
Tổng 110 100,00