Đóng góp, hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại BIG4 việt nam (Trang 77 - 100)

6. Dự tính đóng góp

3.3 Đóng góp, hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

3.3.1 Đóng góp của luận văn

Luận văn đã phân tích xu hướng tất yếu của việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn trong thời đại mới. Thơng qua khảo sát và phân tích, người viết đã trả lời được 4 câu hỏi đã đặt ra ở phần Lời Mở Đầu trong việc làm rõ thực trạng áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn tại Big4 Việt Nam, các khó khăn và rào cản trong việc áp dụng phương pháp này và đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp để áp dụng phương pháp này rộng rãi và thường xuyên hơn trong giai đoạn sắp tới, hướng tới mục tiêu tăng tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc kiểm toán.

Luận văn bở sung thêm hiểu biết của kiểm tốn viên, các nhà nghiên cứu và các tổ chức nghề nghiệp về thực tế áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán tại Việt Nam, khi mà số lượng nghiên cứu về vấn đề này còn đang khá hạn chế tại Việt Nam. Luận văn cũng có thể được sử dụng bởi cơ quan nhà nước trong việc nghiên cứu và ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện và tuân thủ Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315. Ngồi ra, luận văn có thể sử dụng để tham khảo trong công việc giảng dạy và nghiên cứu về vấn đề này.

3.3.2 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế của luận văn nằm ở hai vấn đề chính liên quan tới lấy mẫu và kiểm định biến trong mơ hình nghiên cứu.

3.3.2.1 Hạn chế mơ hình mẫu nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu chưa kiểm định sự tin cậy thang đo thông qua sử dụng hai chỉ số thống kê là (1) Hệ số Cronbach Alpha và (2) hệ tố tương quan biến tởng EFA do đó chưa xây dựng được một mơ hình hồn chỉnh.

Các nghiên cứu tiếp theo có thể kiểm định các thông tin này và đề xuất một mơ hình nghiên cứu mới.

3.3.2.2 Hạn chế lấy mẫu nghiên cứu

Số lượng mẫu nhỏ (49), và phạm vi lấy mẫu chỉ thực hiện tại Big4 Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng cỡ mẫu ra nhiều cơng ty kiểm tốn độc lập hơn, nhưng cần phải đảm bảo những yêu cầu nhất định, cụ thể những yêu cầu tối thiểu như sau:

- Về cơng ty kiểm tốn: cơng ty phải đủ lớn, có hệ thống hướng dẫn về chiến lược tiếp cận rủi ro, có các tài liệu tập huấn, có các nguồn tài liệu và dữ liệu làm cơ sở tham chiếu, có cập nhật thị trường, và có các cơng cụ hỗ trợ kiểm toán viên.

- Danh sách khách hàng của công ty phải đủ lớn, quy mô kinh doanh của khách hàng cũng phải đủ lớn, và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng phải đủ mạnh để kiểm soát phần lớn các rủi ro về sai sót cũng như một phần về gian lận.

- Cuối cùng là kiểm tốn viên phải đủ trình độ, kinh nghiệp làm việc và kinh nghiệm áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên cũng phải có các nguồn tài liệu và dữ liệu chính thống và chuẩn hóa do cơng ty cung cấp, cũng như phải được thường xuyên cập nhật các kiến thức về kinh doanh và ngành nghề để có thể áp dụng chiến lược này.

3.3.2.3 Hạn chế trong nghiên cứu và so sánh các chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại bốn cơng ty Big4

Do hạn chế về bảo mật thông tin tại Big4 Việt Nam, người viết không thể thu thập chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán áp dụng riêng trong từng cơng ty Big4, từ đó có thêm các nghiên cứu chuyên sâu trong việc so sánh và đánh giá các chiến lược này, cũng như đưa ra các giải pháp hồn thiện cho từng chiến lược cụ thể.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 là chương cuối của đề tài nghiên cứu. Với những vấn đề còn tồn đọng, người viết đã đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính ở Big4 Việt Nam, qua đó làm cơ sở để tăng tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc kiểm toán trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, người viết trình bày những đóng góp của đề tài này, cũng như những hạn chế của đề tài, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có hiệu lực từ tháng 1 năm 2014 đã đưa ra nhiều thay đổi đáng kể trong quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại Việt Nam. Trong đó, một trong những thay đởi quan trọng nhất có ảnh hưởng sâu rộng đến chất lượng của cả cuộc kiểm tốn là việc đánh giá và đối phó với rủi ro tiếp cận theo mơ hình rủi ro kinh doanh. Theo đó, kiểm tốn viên phải đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường hoạt động kinh doanh bên ngoài đối với kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính của cơng ty và xác định các rủi ro kinh doanh. Từ đó, cho phép kiểm tốn viên có thể đánh giá về rủi ro có sai phạm trọng yếu trong báo cáo tài chính và đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp đối với các rủi ro đã đánh giá.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn “hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Big4 Việt Nam” đã giải quyết được các vấn đề sau:

Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về chiến

lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính, tóm tắt q trình hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm của việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán.

Thứ hai, thơng qua việc phân tích nội dung u cầu của đề tài, người viết đã

giới hạn phạm vi nghiên cứu, từ đó làm cơ sở chọn mẫu và tiến hành khảo sát thực trạng. Dựa vào các kết quả khảo sát, người viết đã trình bày chi tiết thực trạng áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Big4 Việt Nam. Người viết cũng tiến hành tổng hợp và thảo luận các kết quả kháo sát, làm cơ sở hồn thiện điểm cịn hạn chế trong việc áp dụng chiến lược này trên thực tế.

Thứ ba, với cơ sở là những kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đã có

những kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán tại Big4 Việt Nam. Những giải pháp này phải phù hợp với các thông lệ quốc tế và đặc thù nền kinh tế Việt Nam.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Kiểm toán, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tái bản lần thứ 6. 2. Bộ môn Quản Trị Học, Khoa Quản trị, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Quản trị học, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015.

3. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

Tài liệu tiếng Anh

1. Aasmund Eilifsen, W. Robert KnecheL and Philip Waliage – 2001. Application of the business audit risk model: A Field Study.

2. Adam M. Vitalis – 2012. Business risk and audit risk: an integrated model with experimental boundary test.

3. Anreder, S. S., (1979).‘‘Profit or Loss? Price-cutting is Hitting Accountants in the Bottom Line.’’ Barron’s. (March 12, 1979): 9–31.

4. Bell, T.B., F. O. Marrs, I. Solomon, H. Thomas. 1997. Auditing Organizations Through a Strategic-Systems Lens. The KPMG Business Measurement Approach. KPMG LLP.

5. Bell and Wright, Ibid. A risk-based approach to auditing has been defined as “a systematic approach in which the nature, tim- ing, and extent of testing are determined by assessing and evaluating the risk that financial-statement assertions are materially misstated”.

6. Christopher Humphrey, Julian Jones, Rihab Khalifa, Keith Robson. Business Risk Auditing and the Auditing Profession: Status, Identity and Fragmentation.

7. Cushing, B. E., & Loebbecke, J. K. (1986). Study in Accounting Research No. 26: Comparison of Audit Methodologies of Large Accounting Firms. AAA.

8. DeAngelo, L. E. (1981). Auditor independence, ‘low balling’, and disclosure regulation. Journal of Accounting and Eco- nomics, 113–127.

9. Dirsmith, M. W., & McAllister, J. P. (1982). The organic vs. the mechanistic audit. Journal of Accounting, Auditing and Finance, 214–228.

10. Emer Curtis, Stuart Turley - 2006. The business risk audit – A longitudinal case study of an audit engagement.

11. Hay, D., & Knechel, W. R. (2005). The Effect of Advertising and Solicitation on Audit Fees.’ Working Paper.

12. Higson, A. W. (1997). Developments in audit approaches: from audit efficiency to audit effectiveness. In M. Sherer & S. Turley (Eds.), Current Issues in Auditing, 198-215. London: Paul Chapman Publishing.

13. Houston, R. W. (1999). The effect of fee pressure and client risk on audit seniors’ time budget decisions. Auditing: A Journal of Practice and Theory (January), 70–86.

14. Imhoff, E. A. Jr. (2003). Accouting quality, auditing, and corporate governance. Accounting Horizons (Supplement), 117–128.

15. Internanional Federation of Accountants, International Standard on Auditing, 2005. http://www.ifac.org

16. Joost P. Van Buuren, Christopher Koch, Niels van Nieuw Amerongen, and Arnold Wright – 2012. The use of Business Risk Audit perspectives by non- Big 4 audit firms.

17. Keith Robson, Christopher Humphrey, Rihab Khalifa, Julian Jones – 2006. Transforming audit technologies: Business risk audit methodologies and the audit Weld.

18. Knechel, R. (2001). Auditing: Assurance & Risk, Cincinnati, Ohio: South- Western College Publishing.

19. Lemon, W. M., K. W. Tatum & K.W. Turley (2000). Developments in the audit methodologies of large accounting firms, UK: ABG Professional Information.

20. Mahmoud Hematfar1, Mohsen Hemmati - 2013. A Comparison of Risk- Based and Traditional Auditing and their Effect on the Quality of Audit Reports.

21. Naibei, I. K., Oima, D. O., Ojera, P. B., Owiye, O. P. - 2014. Application of Business Risk Auditing among Audit Firms in Western Region, Kenya. 22. Palepu, K., & Healy, P. (2003). The fall of enron. Journal of Economic

Perspectives, 17(2), 3–27.

23. Power, M. K. (2003). Auditing and the production of legitimacy. Accounting, Organizations and Society, 379– 394.

24. Shelton, Sandra Waller, Koehn, Jo Lynne, Sinason, David – 2009. Influence of business risk assessment on auditors' planned audit procedures.

25. Simon, D., & Francis, J. R. (1988). The effects of auditor change on audit fees: Tests of price cutting and price recovery. The Accounting Review, 255–269.

26. Sullivan, J. D. (1984). The Case for the Unstructured Audit Approach. Proceedings of the University of Kansas Audit Symposium, 61–68.

27. Warren, C. S. (1984). Discussants Response to ‘The Case for the Unstructured Audit Approach’. Proceedings of the University of Kansas Audit Symposium, 69–71.

28. Wall Street Journal (2004). Behind Wave of Corporate Fraud: A Change in How Auditors Work. WSJ (March 25): A1.

29. W. Robert Knechel – 2006. The business risk audit: Origins, obstacles and opportunities.

30. Wyatt, A. R. (2004). Accounting professionalism – they just donot get it! Accounting Horizons (March), 45–54.

31. Zeff, S. A. (2003a). How the US accounting profession got where it is today, Part I. Accounting Horizons (September), 189–206.

32. Zeff, S. A. (2003b). How the US accounting profession got where it is today, Part II. Accounting Horizons (December), 267–286.

Tài liệu internet

1. Lịch sử phát triển ngành kế toán, ngày truy cập 27/07/2017, tại địa chỉ https://voer.edu.vn/m/lich-su-phat-trien-cua-ke-toan-tren-the-gioi/09530616 2. Thông tin giới thiệu về Big4 Việt Nam từ nguồn internet.

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI VỀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI BIG4 VIỆT NAM

Kính chào Anh/Chị,

Tôi tên Trương Nhất Nam, hiện là học viên Cao học của trường Đại học Kinh tế TPHCM, đang thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế về đề tài: “Hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Big4 Việt Nam”

Bảng câu hỏi sau đây được thiết kế để thu thập ý kiến của Anh/Chị nhằm tổng hợp những thông tin thực tế về mức độ hiểu biết, phạm vi áp dụng và mức độ thường xuyên trong việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn tại cơng ty Anh/Chị đã và đang công tác. Sự giúp đỡ của Anh/Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nghiên cứu và sự thành công cùa đề tài. Rất mong Anh/Chị hỗ trợ tơi hồn thành Bảng câu hỏi dưới đây.

Tôi xin đảm bảo rằng mọi dữ liệu được cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích và phạm vi của đề tài mà khơng sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác nếu khơng có sự đồng ý của Anh/Chị.

Tơi xin chân thành cảm ơn.

Chú thích: phân biệt chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán và phương pháp kiểm

toán truyền thống.

Phương pháp kiểm toán truyền thống được hiểu là phương pháp tiếp cận từng khoản mục trên báo cáo tài chính, dựa trên kết quả kiểm toán cho từng khoản mục, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến kiểm tốn cho tồn bộ báo cáo tài chính. Cơng việc kiểm tốn được thực hiện thông qua việc đánh giá mức độ rủi ro của từng khoản mục, sau đó thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp bao gồm cả việc xem xét sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, nhằm đảm bảo các mục tiêu kiểm toán.

Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán được hiểu là một phương pháp kiểm tốn thơng qua tiếp cận doanh nghiệp được kiểm toán theo hướng từ trên xuống,

nghĩa là xác định rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp trước rồi mới đánh giá tác

động của nó tới rủi ro có sai sót trọng yếu. Tiếp theo là xét tới mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện những sai sót và gian lận đã được xác định ở trên, phần rủi ro cịn lại sẽ được kiểm tốn viên xác định,

đánh giá và thiết kế các thủ tục kiểm toán cần thiết để giảm rủi ro kiểm tốn xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được.

BẢNG CÂU HỎI

(Bảng câu hỏi về thực trạng áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Big4 Việt Nam)

Thông tin chung

1. Họ và tên: ................................................................................................................. 2. Thư điện tử (email): .................................................................................................. 3. Công ty kiểm tốn đã và đang cơng tác (nếu đã nghỉ việc, vui lòng cung cấp ngày làm việc cuối cùng)

PwC Deloitte EY KPMG

Đã nghỉ từ (nếu đã nghỉ việc tại Big4): ..................................................... 4. Chức vụ gần nhất

Trưởng nhóm (Senior)

Phó phịng (Assistant Manager) Trưởng phòng (Manager)

PHẦN CÂU HỎI

Bảng câu hỏi gồm 17 câu hỏi, chia làm 4 phần, gồm:

I. Tính tn thủ mà kiểm tốn viên bị yêu cầu/khuyến khích sử dụng chiến lược này. II. Mức độ am hiểu và mức độ chấp nhận của kiểm toán viên đối với chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán, và khả năng nhận biết lợi thế của chiến lược này so với phương pháp kiểm toán truyền thống.

III. Khả năng áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trên thực tế.

IV. Phạm vi và mức độ thường xuyên sử dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán của kiểm toán viên.

Nội dung các phương án trả lời (theo hiểu biết và kinh nghiệm của Anh/Chị):

- Hoàn toàn đồng ý: Anh/Chị thấy nội dung câu hỏi nêu ra đúng hoàn toàn với tất cả các trường hợp, khơng có bất cứ trường hợp ngoại lệ nào.

- Đồng ý: Anh/Chị thấy nội dung câu hỏi đúng với đa số các trường hợp nhưng vẫn có một số trường hợp ngoại lệ (số ít so với tởng thể).

- Bình thường: Anh/Chị khơng xác định rõ phần nào trội hơn giữa trường hợp đúng và chưa đúng đối với thông tin được hỏi.

- Không đồng ý: Anh/Chị thấy có một số ít trường hợp đúng với thông tin được hỏi, tuy nhiên các trường hợp này không chiếm đa số.

- Hồn tồn khơng đồng ý: Anh/Chị thấy khơng hề có một trường hợp nào đúng.

Viết tắt: Thu thập những hiểu biết về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường

của đơn vị, trong đó có kiểm sốt nội bộ (sau đây gọi là “thu thập hiểu biết về đơn

I. Tính tuân thủ mà kiểm toán viên bị yêu cầu/khuyến khích sử dụng chiến lược này.

1 Cơng ty có văn bản, tài liệu chính thức và rõ ràng hướng dẫn về việc áp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc áp dụng chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại BIG4 việt nam (Trang 77 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)