Diện tích, biến động diện tích nho Ninh Thuận 2006-2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận 2010 và 2011)

Biến động sản lượng 2006 - 2011 27.66 26.86 25.66 23.933 16.158 14.158 -12.38 -32.49 1 -2.89 -6.73 -4.47 0 5 10 15 20 25 30 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm S n ng (ng à n tấ n) -35 -30 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 % bi ế n độ ng Sản lượng (Tấn) % biến động

Đồ thị 2.2: Sản lƣợng, biến động sản lƣợng nho Ninh Thuận 2006 – 2011 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận 2010 và 2011)

Sản phẩm chính từ nho là nho ăn tươi, ngồi ra cịn một số sản phẩm phụ khác là rượu nho, mật nho, mứt nho và phụ phẩm là lá nho khi cắt cành cung cấp một lượng lớn thức ăn tươi xanh cĩ giá trị cao cho chăn nuơi dê, cừu.

Ninh Thuận là địa phương cĩ điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho cây nho sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao. Diện tích cây ăn quả của tồn tỉnh tính đến năm 2011 là 4.695 ha, chiếm gần 48,5% diện tích đất trồng cây lâu năm và chiếm 13,4% tổng diện tích đất trồng trọt, (Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2011). Tuy diện tích trồng cây ăn quả chiếm tỷ trọng thấp, nhưng những loại cây ăn quả được trồng trên địa bàn lại cĩ giá trị kinh tế cao, trong đĩ cây nho là một trong những loại cây ăn quả được xem là cây chủ lực của tỉnh (chiếm 14,1% diện tích cây ăn quả, năm 2011). Tính riêng năm 2010, dù diện tích trồng nho là 758 ha chỉ chiếm 1,02% cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp (74.134,1 ha), nhưng chiếm 14,9% giá trị tồn ngành nơng nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn nuơi, dịch vụ).

Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Ninh Thuận thì trong vịng 6 năm qua, diện tích nho tồn tỉnh giảm 849 ha, từ 1.511 ha năm 2006 đến năm 2011 diện tích trồng nho trong tồn tỉnh chỉ cịn 662 ha. Hơn nữa trong giai đoạn này, giống nho cũ ở Ninh Thuận dần dần bị thối hố, hiệu quả kinh tế giảm, người dân bắt đầu quay lưng với cây nho và chuyển dần sang trồng táo. Chính vì vậy, diện tích trồng nho từ năm 2006 đến 2011 giảm trung bình 15,2%, trong đĩ năm 2010 so 2009 giảm đến 31,9%. Về sản lượng trung bình qua 6 năm giảm 12,5%, năm 2010 giảm so 2009 là 32,5%.

Hiện nay, Ninh Thuận đã quy hoạch lại vùng đất sản xuất nho an tồn, triển khai dự án trồng nho sạch. Bên cạnh đĩ, tỉnh cịn chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến các sản phẩm từ nho và hướng đến xuất khẩu. Định hướng cho người trồng sử dụng những loại phân bĩn sinh học để hạn chế sâu bệnh cho cây nho.

Tuy cĩ sự gia giảm về diện tích cũng như sản lượng, nhưng cĩ nhiều hộ đã thốt nghèo và vươn lên làm giàu từ hoạt động trồng nho, cụ thể là những hộ trồng nho tại xã Phước Hậu, Phước Sơn, Phước Nam, Phước Thuận và Phước Dân và một

phần khu tưới Tân Giang, Bầu Zơn và Lanh Ra (huyện Ninh Phước), Thành Hải và Ðơ Vinh (thị xã Phan Rang - Tháp Chàm).

Hiện tại, nho được trồng tập trung nhiều tại huyện Ninh Phước, Ninh Hải và Phan Rang-Tháp Chàm chiếm 84,4% diện tích và chiếm 85,5% về sản lượng nho tồn tỉnh Ninh Thuận năm 2011. Nhìn chung diện tích nho giảm trung bình qua 3 năm là 22,88%, trong đĩ địa phương giảm mạnh nhất là huyện Ninh Phước, giảm trung bình 46,17% nên sản lượng cũng giảm mạnh theo (giảm 47,49%).

Cơ cấu diện tích trồng nho cĩ thay đổi nhiều qua 3 năm 2009-2011, trong đĩ huyện Ninh Phước dẫn đầu trong sự thay đổi này, cụ thể từ 63,9% năm 2009 giảm xuống 31,1% năm 2011 trong tổng diện tích trồng nho tỉnh Ninh Thuận. Tương tự, sản lượng nho huyện này cũng thay đổi theo, giảm từ 62,9% năm 2009 xuống 29,3% năm 2011 trong tổng sản lượng nho của tỉnh.

2.1.2.3 Sản phẩm nho Ninh Thuận

Sản phẩm nho Ninh Thuận gồm: nho ăn tươi, rượu nho, mật nho, bột nho, nho khơ. Nhưng sản phẩm chính là nho ăn tươi, là sản phẩm truyền thống tồn tại và phát triển mang tính thương mại hĩa cao trên thị trường cũng như khẳng định được uy tín, thương hiệu của sản phẩm. Các sản phẩm cịn lại chỉ là sản phẩm phụ, chưa được quan tâm, phát triển và đa phần cĩ nguồn gốc từ nho tỉa, thải loại của nho ăn tươi. Vì vậy, trong đề tài, chúng tơi đề cập đến sản phẩm chính của nho Ninh Thuận là nho đỏ (red cardinal) ăn tươi.

2.1.2.4 Chế biến và tiêu thụ

Hiện tại ở Ninh Thuận cĩ Cơ sở chế biến nho khơ Viết Nghi và Cơ sở Ba Mọi sản xuất rượu nho. Ngồi ra cịn cĩ khoảng 200 hộ cá thể sản xuất mật nho và rượu nho dọc theo quốc lộ để bán cho khách du lịch. Tuy nhiên, sản lượng chế biến chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Phần lớn nho Ninh thuận được bán dưới dạng tươi và được chế biến rất đơn giản là cắt, tỉa các trái hư, bệnh, cịn sống. Hiện tại cĩ khoảng 70% lượng nho tươi được bán cho các Chợ đầu mối lớn ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, v.v… và khoảng 30% cịn lại là tiêu thụ trong tỉnh. Một trong những khĩ khăn hiện tại trong khâu tiêu thụ sản phẩm là: Bảo quản nho tươi

khơng được lâu (tối đa 07 ngày từ khi cắt trái) và phải cạnh tranh với các loại nho nhập từ Úc, Mỹ, Trung Quốc... Mặc dù hiện tại Ninh Thuận đã xây dựng được chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm này, nhưng do khâu quảng bá sản phẩm cịn rất hạn chế nên hình ảnh của nho Ninh Thuận vẫn chưa đi vào được tiềm thức của người tiêu dùng cao.

2.1.2.5 Chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế của ngƣời trồng nho

Xác định những loại chi phí của hoạt động trồng nho là rất quan trọng bởi vì đây là cơ sở để tính tốn giá thành sản phẩm và xác định lợi nhuận của người sản xuất. Chi phí của người trồng nho cĩ thể chia thành 2 nhĩm: (Xem phụ lục 6)

Chi phí trung gian: là những chi phí dùng để mua các đầu vào cần thiết cho

hoạt động sản xuất. Bao gồm chi phí phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật khoảng 2.565 đồng/kg nho (chiếm khoảng 23% tổng chi phí); chi phí bơm tưới là 413 đồng/kg nho (chiếm khoảng 3,71% tổng chi phí); chi phí thuê đất 1.102 đồng/kg nho (chiếm khoảng 10% tổng chi phí); chi phí sửa chữa, thay thế 10% giàn nho 330 đồng/kg; chi phí nơng cụ 82 đồng/kg nho (chiếm 0,73% tổng chi phí). Chi phí trung gian của người nơng dân trồng nho vào khoảng 4.492 đồng/kg (chiếm khoảng 40% tổng chi phí sản xuất).

Chi phí tăng thêm: là các khoản chi phí thêm vào trong hoạt động sản xuất của

người trồng nho. Chi phí tăng thêm của người trồng nho bao gồm khấu hao đầu tư cơ bản 356 đồng/kg nho; chi phí lao động là 5.774 đồng/kg (chiếm khoảng 52% tổng chi phí); chi phí lãi vay và hao hụt là 500 đồng/kg nho. Tổng chi phí tăng thêm của người trồng nho là 6.630 đồng/kg (chiếm khoảng 60% tổng chi phí). Trên thực tế người nơng dân rất ít tính chi phí thuê đất, khấu hao và chi phí lãi vay vào giá thành sản phẩm.

Bảng 2.2 : Chi phí của ngƣời trồng nho

Khoản mục chi phí Chi phí

(đ/kg)

Cơ cấu chi phí (%)

Chi phí trung gian 4.492 40,39

1 Sửa chữa giàn nho 330 2,97

2 Phân bĩn (hữu cơ, vơ

cơ), Thuốc bảo vệ thực vật

2.565 23,06

3 Bơm tưới 413 3,71

4 Thuê đất 1.102 9,91

5 Nơng cụ 82 0,73

Chi phí tăng thêm 6.630 59,61

6 Lao động thuê mướn 5.774 51,91

7 Khấu hao 20% năm 356 3,20

8 Hao hụt 2% 398 3,58

9 Lãi vay 102 0,92

Tổng chi phí 11.122 100,0

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả dựa trên giá vật tư năm 2011, Quyết định số 3735/QĐ-UBND ngày 25/06/2008 của UBND tỉnh Ninh Thuận và Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2011)

Qua khảo sát và tính tốn của chúng tơi với vật giá năm 2011 thì người trồng nho phải bỏ ra chi phí trung bình để sản xuất 01 kg nho là 11.122 đồng.Vậy, với năng suất bình quân là 24.490 kg nho/ha và giá bán là 19.990 đồng/kg (nguồn: cục thống kê Ninh Thuận) ta cĩ kết quả sau:

Tổng chi cho 1 ha nho: 11.122 đ/kg x 24.490 kg = 272.377.780 đ

Tổng thu cho 1 ha nho: 19.990 đ/kg x 24.490 kg = 489.555.100 đ

Lợi nhuận trên 1kg nho: 19.990 đ/kg - 11.122 đ/kg = 8.868 đ/kg

Hiện nay, mơ hình cánh đồng 50.000.000đ/ha/năm đang là mục tiêu phấn đấu của các tỉnh trong cả nước thì trồng nho ở Ninh Thuận đã vượt xa con số này, cĩ nhiều hộ trồng nho năng suất đạt trên 40 tấn/năm thì lãi trên 400 triệu/ha/năm.

Thật vậy, trồng nho là một nghề đặc thù cĩ hiệu quả kinh tế cao của tỉnh Ninh Thuận. So với các cây trồng chính của tỉnh, hiệu quả kinh tế của cây nho cao hơn 3 - 4 lần so với cây thuốc lá; 4 - 5 lần so với cây lúa,...

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƢƠNG HIỆU NHO NINH THUẬN 2.2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu Nho Ninh Thuận 2.2.1.1 Chất lƣợng sản phẩm

Nho Ninh Thuận nổi tiếng trong cả nước là do đặc điểm hài hịa của các vị: Vị chua ngọt rất dịu hài hịa với vị chát nhẹ, kết hợp với đặc điểm là trái mọng nước căng cứng khi ăn tạo cảm giác ngon miệng được người nơng dân cần cù chăm sĩc cây trồng khĩ tính này mà thiên nhiên mang lại cho vùng đất đầy nắng và giĩ của Ninh Thuận. Độ an tồn của sản phẩm nho Ninh Thuận được chứng minh qua quá trình cung ứng từ lâu cho thị trường chưa hề cĩ điều tiếng gì về vấn đề này.

Chất lượng nho Ninh Thuận ngồi yếu tố tiên quyết là điều kiện tự nhiên, cịn cĩ nhiều yếu tố khác tác động mà thành. Qua hỏi ý kiến chuyên gia, chúng tơi cĩ bảng đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nho Ninh Thuận như sau:

Bảng 2.3: Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng

đến chất lƣợng nho Ninh Thuận

STT Các yếu tố đánh giá Mức độ ảnh hưởng (1- Khơng ảnh hưởng; 5- Ảnh hưởng nhiều) Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng (1- Rất kém; 2– kém; 3- Trung bình; 4- Khá; 5- Tốt)

1 Điều kiện tự nhiên 4,6 4,6

2 Giống 4,2 3,4

3 Kỹ thuật sản xuất 4,3 3,1

4 Kỹ thuật thu hoạch 4,3 3,2

5 Chế biến, bảo quản 4,4 2,2

6 Hệ thống lưu thơng, phân

phối

4,1 3,0

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả dựa trên kết quả lấy ý kiến chuyên gia)

Nhận xét: Qua kết quả xử lý thu thập ý kiến chuyên gia chúng ta nhận thấy các yếu tố khảo sát đều được các chuyên gia cho điểm mức độ ảnh hưởng trên 4 điểm, tức là 6 yếu tố khảo sát đều khá ảnh hưởng đến chất lượng nho Ninh Thuận. Trong đĩ, yếu tố điều kiện tự nhiên được các chuyên gia cho điểm ảnh hưởng cao nhất 4,6 điểm. Điều này lý giải tại sao đến nay, chỉ cĩ Ninh Thuận và vùng giáp ranh Bình thuận là cĩ thể trồng được nho khi giống nho được trồng khảo nghiệm từ Bắc vào Nam và các vùng khí hậu khác nhau trên cả nước.

Nhưng qua đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nho Ninh Thuận thì đa phần (5/6 yếu tố) là thấp hơn nhiều so với điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng. Chỉ yếu tố điều kiện tự nhiên là khơng thay đổi với 4,6 điểm đánh giá, cịn các yếu tố khác chỉ được đánh giá trung bình và riêng yếu tố chế biến, bảo quản được đánh giá là kém với 2,2 điểm.

cho 6 yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nho Ninh Thuận thì ngồi yếu tố điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan, khơng thay đổi. Các yếu tố cịn lại thuộc về yếu tố nội tại và chủ quan của chính con người tác động vào chất lượng nho Ninh Thuận đều bị đánh giá thấp so với mức nĩ phải đĩng gĩp.

2.2.1.2 Giá cả sản phẩm

Giá bán nho Ninh Thuận cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng thương hiệu nho Ninh Thuận. Qua khảo sát giá bán nho tại một số điểm bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi cĩ kết quả sau như sau:

Bảng 2.4: Giá bán lẻ nho Ninh Thuận và một số loại trái cây tại TPHCM

STT Mặt hàng Đơn

vị

Giá bán lẻ tại TP HCM (Đồng)

25/03/11 26/06/11 28/09/11 31/12/11

1 Nho đỏ Ninh Thuận Kg 45.500 41.000 36.500 43.000

2 Nho đỏ Mỹ Kg 77.500 73.900 85.000

3 Nho đỏ khơng hạt Mỹ Kg 117.000 121.500 112.000

4 Nho đen khơng hạt Mỹ Kg 115.000 113.000 125.000

5 Nho xanh khơng hạt Mỹ Kg 141.500 134. 000 139.900 141.000

6 Mãng cầu Kg 45.000 40.500

7 Sầu riêng Kg 32.000 52.000 44.000

8 Vú sữa Kg 40.000 30.000

9 Nhãn tiêu Huế Kg 25.000 20.500 29.000

10 Cam xành Kg 26.000 23.000 15.000 21.000

11 Măng cụt Cái Mơn Kg 55.000 50.000

12 Ổi Long Khánh Kg 9.000 12.000 12.900

13 Xồi Tứ Quý Kg 23.000 28.500 27.000

14 Xồi cát Hịa Lộc Kg 52.000 73.500

15 Thanh long ruột đỏ Kg 44.000 42.000

16 Dưa lưới trịn Kg 25.500 27.000 22.000

17 Xồi tượng Kg 35.000 33.000 33.500

Qua đĩ, ta thấy nho Ninh Thận so với cùng chủng loại nhưng được nhập khẩu từ Mỹ thì giá rẻ hơn rất nhiều, như vậy đây là lợi thế cạnh tranh lớn với đối thủ trực tiếp. Nhưng cũng qua đĩ, ta thấy nho Ninh Thuận vẫn cĩ giá cao hơn so với các loại trái cây ngon, đặc sản của Việt Nam vậy áp lực cạnh tranh sản phẩm thay thế của nho Ninh Thuận cũng rất lớn.

2.2.1.3 Hệ thống thơng tin

- Khách hàng và thị trường tiêu thụ

Nho khơng chỉ là nguồn nguyên liệu để chế biến rượu vang mà cịn là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng vì mùi vị hấp dẫn và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Trái nho tươi là một trong nguồn cung cấp năng lượng dồi dào nhất trong những loại trái cây tươi - 100g trái nho tươi cung cấp khoảng 210 kcal (100g táo tây chỉ cung cấp 34 kcal, chuối - 60 kcal, xồi - 46 kcal, cam - 31 kcal, bưởi - 23 kcal).Trong trái nho chứa 75-85% nước, 18-33% đường glucose và fructose và hàng loạt các chất cần thiết cho con người như phlobaphene, a-xít galic, a-xít silicic, a-xít trái cây, a-xít phosphoric, a-xít chanh, a-xít formic, a-xít oxalic, a-xít folic, kali, magiê, canxi, mangan, coban, sắt và các vtamin như vitamin B1, B2, B6, B12, A, C, P, K và PP cùng hàng loạt các enzyme.

Trong phần vỏ của trái nho cĩ chứa hợp chất tanin và dầu cần thiết, trong hạt nho cĩ chứa hợp chất tanin, phlobaphene, lecithin, vani và dầu béo. Các chuyên gia thuộc Viện Dinh dưỡng và Thực phẩm Ba Lan cho biết rằng, tổng hàm lượng các khống chất và vitamin cĩ chứa trong trái nho tươi cao hơn gấp 5-7 lần so với táo tây, mận, xồi, cam và được coi là những viên vitamin tổng hợp tự nhiên tốt nhất, mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Vì vậy, Nho tươi khơng những là loại trái

cây ngon miệng được ưa chuộng mà nĩ cịn là nguồn cung cấp năng lượng và vitamin dồi dào, rất tốt cho sức khỏe.

Ngày nay, xu thế sử dụng các loại thực phẩm xanh, sạch cĩ nguồn gốc tự nhiện và cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật, duy trì tuổi xuân và sắc đẹp ngày càng phát triển mạnh mẽ, làm tăng nhu cầu sử dụng nho tươi và các sản phẩm từ nho.

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về cuộc sống ngày càng cao địi hỏi sản phẩm nho phải đảm bảo chất lượng hơn, an tồn hơn, đa dạng hơn. Người tiêu dùng cĩ thu nhập cao sẵn sàng tiêu thụ nho cĩ giá bán cao để cĩ được những sản phẩm nho đạt chất lượng cao và an tồn.

Trong những năm gần đây, Việt Nam nhập khẩu 4.000 – 5.000 tấn/năm nho ăn tươi và hàng loạt các sản phẩm cĩ nguồn gốc từ nho như rượu vang, nước nho ép, nho khơ ….Điều này cho thấy, nhu cầu tiêu thụ nho, các sản phẩm của nho rất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)