Quy trình trồng và chăm sĩc nho Ninh Thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

Làm đất Làm giàn nho Trồng gốc ghép Ghép Cắt cành Thu hoạch Cắt cành Tạo cành cấp I, câp II Ít nhất 01 tháng (tùy chủ vườn) 03-04 tháng (tùy giống nho) Trước tết âm lịch 02 tháng 06tháng thángth áng tháng 02 tháng 03-04 tháng (tùy giống nho)

- Hệ thống sơ chế và bảo quản:

Phần lớn sản phẩm nho Ninh Thuận sau khi thu hoạch được cắt tỉa sơ tại vườn để loại các trái hư, sống, sâu bệnh. Quá trình này thải loại khoảng 2% sản lượng, nho sau sơ chế được đĩng vào sọt tre, sọt nhựa để vận chuyển về chủ vựa bằng xe máy. Tại vựa trong tỉnh, chủ vựa trong tỉnh lại tiếp tục sơ chế cắt tỉa và phân loại (loại 1, loại 2) sau đĩ tiếp tục đĩng nho vào sọt tre, khay nhựa, thùng giấy, thùng xốp theo yêu cầu của người bán lẻ hoặc siêu thị trong tỉnh và chủ vựa ngồi tỉnh (việc này địi hỏi kinh nghiệm lựa nho và sắp xếp sao cho chặc nhưng khơng bị lèn quá gây hư, dập, rụng trái) và vận chuyển bằng xe tải, xe khách hay tàu lửa. Chủ vựa ngồi tỉnh tiếp tục tuyển lựa và bán tiếp cho người bán lẻ hoặc siêu thị để bán cho người tiêu dùng. Tồn bộ quá trình này ta nhận thấy nho ăn tươi được lưu thơng rất nhanh sau thu hoạch và khâu bảo quản sau thu hoạch gần như khơng cĩ hay rất sơ sài, đơn thuần chỉ là cắt tỉa, phân loại, khơng cĩ thời gian bảo quản và cũng khơng được bảo quản tốt ở quá trình lưu thơng, cho nên trái nho dể bị hư hao.

Hình 3.2: Quy trình thu hoạch, lƣu thơng sản phẩm nho

Do vậy, trong thời gian sắp tới ngành nho Ninh Thuận cần quy hoạch và xây dựng các tổ hợp nhà, xưởng,... phục vụ việc sơ chế, bảo quản và đĩng gĩi. Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nho theo chiều sâu gắn với vùng nguyên liệu.

Phân loại Thu hoạch Chủ vựa trong tỉnh Chủ vựa ngồi tỉnh Người bán lẻ,siêu thị ngồi tỉnh Người tiêu dùng nội địa Thương lái Người bán lẻ,siêu thị trong tỉnh Cắt tỉa Cắ t tỉa Phân loại

Tiếp tục nâng cấp các nhà máy đã đầu tư, xây dựng các nhà máy chế biến mới theo nguồn nguyên liệu của tỉnh theo hướng hiện đại, đa dạng hố sản phẩm gắn với bảo vệ mơi trường. Phát triển mạnh cơ giới hố sản xuất để nâng cao năng suất lao động, chú trọng phát triển cơng nghệ sau thu hoạch và bảo quản nơng sản để nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thất thốt. Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rượu vang nho, cơng suất 3,0 triệu lít/năm và 5.000 tấn sản phẩm khác (nho khơ, nước giải khát,...).

- Vệ sinh mơi trƣờng: Cần xây dựng các hệ thống thu gom và xử lý rác thải

trong các vùng sản xuất nho an tồn.

- Về khoa học cơng nghệ:

+ Đầu tư để tăng cường cơng tác nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình canh tác nho theo hướng sản xuất an tồn và bền vững. Phát triển theo hướng giảm sử dụng các hợp chất hĩa học và thay thế bằng sử dụng các chế phẩm từ sinh học. Chú trọng cơng tác nhập nội các giống nho mới, nổi tiếng ở các nước cĩ điều kiện canh tác tương đồng với Ninh Thuận và cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch.

+ Xây dựng các chính sách nhằm thu hút và động viên các nhà khoa học hoạt động cĩ hiệu quả trong nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về cây nho.

+ Xây dựng và hồn chỉnh mạng lưới khuyến nơng cơ sở. Đẩy mạnh và nâng cao cơng tác khuyến nơng cơ sở phục vụ đến tận các hộ nơng dân, nhằm giúp người dân hiểu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.

+Tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng bá; hội thảo, hội nghị đầu bờ để nơng dân cĩ dịp trao đổi và học tập kinh nghiệm trong sản xuất. Thường xuyên mở các buổi tập huấn, hội thảo, hội nghị đầu bờ để chuyển giao mơ hình, tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để nhân rộng đạt kết quả tốt.

- Về quản lý chất lƣợng nho: Ngành nho Ninh Thuận nên đăng ký làm theo

Những thập niên của thế kỷ 20, việc đẩy mạnh năng suất cây trồng đã liên quan tới việc lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hố học gây ơ nhiễm mơi trường, đất nơng nghiệp bị thối hố, người tiêu thụ nông sản thực phẩm bị nhiễm độc do dư lượng thuốc trừ sâu quá cao. Để khắc phục tình trạng này, các nước tiên tiến trên thế giới đã ứng dụng nhiều kỹ thuật mới vào canh tác cây nho nói riêng và các loại cây trồng nói chung để vừa đạt năng suất cao, có chất lượng tốt, vừa bảo vệ môi trường sinh thái. Một trong các giải pháp đó là canh tác theo hướng nông nghiệp vững bền, sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP.

. Đảm bảo chất lượng, và an toàn cho sản phẩm nho tươi Ninh Thuận. Canh tác theo hướng IPM/ICM (theo hướng giảm áp lực về sử dụng thuốc trừ sâu quá tải như hiện nay).

. Đảm bảo vệ sinh cho môi trường và trái nho tươi trong sản xuất và sơ chế.

. Xây dựng hệ thống ghi chép hồ sơ, nhật ký đồng ruộng phục vụ cho việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm khi bán ra thị trường gặp sự cố. Tất cả những biện pháp trên nhằm giúp cây khỏe, giảm áp lực sâu bệnh, ít bị rủi ro do dịch hại gây ra và bảo vệ được sức khỏe người sản xuất, tiêu dùng và môi trường sinh thái, tăng giá trị sản phẩm trên thị trường, tăng giá trị và khả năng cạnh tranh sản phẩm nho trong thị trường trong nước và xuất khẩu.

3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin

Trên thực tế ngành nơng nghiệp nĩi chung và ngành nho Ninh Thuận nĩi riêng cĩ một hạn chế đang tồn tại đĩ là hệ thống thơng tin về thị trường cịn thiếu và yếu dẫn đến một nghịch lý “được mùa mà khơng lãi”. Do vậy, cần xây dựng hệ thống thơng tin nhiều chiều trên nguyên tắc nhà nước là trung tâm cung cấp và xử lý thơng tin đảm bảo là:

- Thơng tin từ thị trường đến nhà sản xuất: Nơng dân, người sản xuất cần biết thơng tin thị trường đang cần gì, sản phẩm sản xuất ra bán được ở đâu, sản phẩm đĩ cĩ ai sản xuất hay chưa, sản xuất như thế nào, bằng cơng nghệ gì... để nơng dân quyết định sản xuất mặt hàng nào và sản xuất bao nhiêu.

- Thơng tin từ nhà sản xuất đến thị trường: Thị trường hay người tiêu dùng cần biết mặt hàng mình mua sản xuất như thế nào? cĩ an tồn khơng? Những mặt hàng nào đang được cung cấp trên thị trường? để cĩ quyết định tiêu dùng cho đúng.

- Thơng tin từ nhà khoa học đến nhà sản xuất: phổ biến các kiến thức về kỹ thuật, cơng nghệ, giống cây, quy trình sản xuất, cơng nghệ chế biến… ngược lại nhà sản xuất sẽ phản hồi thơng tin ngược lại cho nhà khoa học kịp thời nghiên cứu các quy trình, cơng nghệ, giống cây… cĩ phù hợp hay khơng.

Xây dựng hệ thống thơng tin về tình hình thị trường (giá cả, lượng cung, lượng cầu trên thị trường); thơng tin về kỹ thuật, cơng nghệ, giống, máy mĩc một cách kịp thời. Để xây dựng hệ thống thơng tin được tốt cần:

- Xây dựng mối liên kết giữa bốn nhà: nhà sản xuất – nhà doanh nghiệp– nhà khoa học - nhà nước trong đĩ nhà nước đĩng vai trị trung tâm quản lý và điều phối các mối quan hệ. Đĩ cũng chính là phát huy hết tiềm năng, đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác giữa sản xuất và thị trường, kinh doanh, tiêu thụ, chế biến, giữa khoa học và thực tiễn, giữa cơ chế chính sách của Nhà nước với thực tế sản xuất.

- Cần xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn về nho để người sản xuất cĩ thể căn cứ vào đĩ mà sản xuất, người tiêu dùng cĩ thể tin tưởng vào sản phẩm nho.

- Xây dựng mơ hình sản xuất liên kết, thành lập hiệp hội … để đủ năng lực tổ chức sản xuất theo yêu cầu thị trường; tránh hiện tượng mạnh ai nấy làm, làm theo số đơng mà khơng tính đến yếu tố thị trường, hiệu quả đầu tư.

- Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cả về nguồn nhân lực, kinh phí và cơ sở vật chất; hỗ trợ cho người sản xuất, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; đẩy mạnh và phát triển thương mại điện tử, cơng tác cung cấp thơng tin thương mại và thị trường.

nước tài trợ, một phần do đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân…). Hoạt động của trung tâm này dưới sự quản lý của nhà nước.

- Thành lập một trang web chuyên về nho bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Trong đĩ, trang web cung cấp các thơng tin: thơng tin thị trường; thơng tin về cơng nghệ, thơng tin về sản xuất… cho các đối tượng như đã nĩi ở trên. Đây là nơi quảng bá và tiếp thị sản phẩm ra thị trường, đồng thời cũng là nơi giúp các doanh nghiệp kinh doanh nhận được những đơn hàng.

3.2.3 Hồn thiện hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối đĩng vai trị quan trọng trong lưu thơng hàng hĩa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Qua phân tích các tác nhân, những hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy của các tổ chức đến chuỗi giá trị, sơ đồ chuỗi giá trị các sản phẩm nho Ninh Thuận như sau: ( Hình 3.1)

Từ việc phân tích hệ thống phân phối nho ở chương 2 và theo sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, luận văn đề nghị cải thiện hệ thống phân phối như sau:

- Cần củng cố các kênh lưu thơng hàng hĩa, mạng lưới tiêu thụ, gắn người sản xuất với hệ thống các đại lý, chợ đầu mối. Đồng thời phát triển mạng lưới bán nho qua siêu thị, cửa hàng hoặc quầy hàng chuyên doanh trái cây. Đây là mạng lưới bán hàng được tin cậy, do vậy cần tiếp tục duy trì và mở rộng.

Hình 3.3: Sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận

(nguồn: Quy hoạch nho an tồn tỉnh Ninh Thuận đến năm 2012)

- Liên kết đầu tư sản xuất, các cơ sở chế biến, bảo quản nho các loại (Nho ăn tươi, nho rượu, nho sấy,...). Xây dựng các chợ đầu mối, các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nho an tồn trên địa bàn tỉnh để tiêu thụ sản phẩm hiệu quả.

- Xây dựng và phát triển mối liên hệ giữa người sản xuất nho với các đơn vị phân phối sản phẩm (siêu thị, các cửa hàng bán sỉ), các doanh nghiệp chế biến nơng sản. Tăng cường hình thức bán sản phẩm theo hình thức hợp đồng để nơng dân chủ động trong đầu ra sản phẩm. Khuyến khích hình thức ứng vốn hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ tạo sự gắn kết bền vững giữa nơng dân và doanh nghiệp kinh doanh, chế biến nho. Các tác nhân tơn trọng và thực hiện đúng những quy định đối với sản xuất nho an tồn để đáp ứng yêu cầu của thị trường thơng qua sự hợp tác sản xuất.

- Phát triển mạng lưới tiêu thụ nho qua các tiểu thương bán lẻ. Thực tế đã xuất hiện mạng lưới bán lẻ nho của các tiểu thương cĩ vị trí kinh doanh ổn định (ở chợ, ở gĩc phố, tiểu khu dân cư...), cĩ được niềm tin của người tiêu dùng. Củng cố và mở rộng mạng lưới này là một phương hướng cần quan tâm do tính khả thi cao

Ngân hàng Nhà nước

và là giải pháp đảm bảo độ bao phủ rộng khắp của hệ thống phân phối nho trong thời gian trước mắt.

- Sự tăng lên về quy mơ sản xuất và buơn bán, đặc biệt đối với kênh tiêu thụ sản phẩm nho sẽ làm tăng số lượng sản phẩm cung cấp đều đặn cho thị trường và thường xuyên cĩ sản phẩm để bán cho người thu gom.

- Mối liên hệ giữa khu vực sản xuất và thị trường phụ thuộc vào khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường, và các chiến lược về quản lý chất lượng. Kênh của nho Ninh Thuận được thiết lập bởi mối liên hệ gắn bĩ giữa các tác nhân. Trong kênh này người bán lẻ đĩng vai trị là tác nhân điều phối. Họ trao đổi thơng tin với các tác nhân khác như người thu gom, người sản xuất về nhu cầu của thị trường và các yêu cầu đối với hình thức, mẫu mã nho.

- Một điều quan trọng cần phải chú ý là giảm chi phí vận chuyển và chi phí thuê điểm bán của tất cả ngành hàng nho. Cần cĩ sự hỗ trợ của nhà nước trong việc: đầu tư vào hệ thống giao thơng; đầu tư vào hệ thống thơng tin liên lạc (điện thoại, internet).

Muốn thực hiện giải pháp hồn thiện kênh phân phối, cần cĩ những giải pháp cụ thể như sau:

- Trước hết cần cĩ sự tham gia trực tiếp của nhà nước và Ngân hàng vào chuỗi. Trong đĩ, nhà nước thực hiện vai trị điều phối trực tiếp và gián tiếp thơng qua các tổ chức, ban ngành, hiệp hội và các chính sách chỉ đạo, hỗ trợ các tác nhân tham gia chuỗi; Ngân hàng tạo điều kiện cho vay, hỗ trợ lải xuất cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị nho.

- Để thực hiện giải pháp mở rộng diện tích trồng nho các hoạt động cụ thể sau đây được đề xuất: Rà sốt qui hoạch vùng trồng nho, đầu tư tín dụng cho hộ trồng.

- Để thực hiện giải pháp đa dạng hĩa ngành nghề cho các hộ trồng nho các hoạt động sau đây cần được thực hiện: Khảo sát và xác định ngành nghề phát triển, đầu tư phát triển ngành nghề, mở lớp dạy nghề…

- Để nâng cao năng lực sản xuất cho hộ sản xuất nho và những nhà buơn lẻ, siêu thị các hoạt động sau nên được thực hiện: Tập huấn cho các tác nhân xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, tổ chức tập huấn kỹ thuật đánh giá chất lượng đầu vào và phịng trị bệnh cho cây, xây dựng hệ thống thơng tin thị trường.

- Để thực hiện giải pháp cải tạo giống nho tỉnh cần tiến hành việc lập và triển khai đề án cải tạo giống.

- Để tạo cơ hội nối kết thị trường cho các hộ, tổ chức nơng dân với người mua, các hoạt động sau đây cần được thực hiện: Đánh giá năng lực và nghiên cứu nối kết, hỗ trợ thực hiện các nối kết.

3.2.4 Hồn thiện hệ thống nhận diện thƣơng hiệu 3.2.4.1 Tên gọi và logo

- Tên gọi “NHO NINH THUẬN” - Logo

- Khẩu hiệu quảng cáo cho sản phẩm: Vị ngọt quê hƣơng

Ở đây biểu tượng vừa thể hiện được rõ tính chất đặc trưng nhất của sản phẩm Nho Ninh Thuận, Bố cục hình ảnh chính là cách điệu một mảng màu dựa trên tính chất đặc trưng nhất của chùm nho. Phần hình ảnh trang trí là chùm nho với những trái nho căng trịn, mọng nước tạo thành yếu tố quan trọng nhất cho tồn bộ bố cục biểu tượng. Hình ảnh Tháp Chăm đặc trưng nhất của vùng đất Ninh Thuận cũng được sử dụng bằng những đường nét cơ đọng nhất và được đặt ở vị trí hợp lý để cĩ thể ăn nhập được với tồn bộ tổng thể của biểu tượng. Với việc quan trọng nhất là nêu bật chỉ dẫn địa lý của sản phẩm nên cụm chữ Ninh Thuận được đặt ở vị trí trang trọng nhất và cũng nổi bật nhất để làm rõ được tính chất của logo chỉ dẫn địa lý. Việc phối hợp hài hịa giữa phần chữ và phần hình ảnh của sản phẩm tạo ra sự cân bằng cho bố cục của biểu tượng.

3.2.4.2 Hệ thống tem nhãn của sản phẩm

Dựa trên nhu cầu cần thiết của việc phát triển sản phẩm ra thị trường, đến tay người tiêu dùng, tem nhãn là một đối tượng khơng thể thiếu trong hệ thống phát triển sản phẩm. Dựa trên những hình ảnh và tính chất đặc trưng nhất của sản phẩm, cần tiến hành thiết kế một số mẫu tem nhãn ứng dụng cho sản phẩm như: tem treo,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)