Năm 2011 Diện tích trồng (ha) Diện tích thu hoạch (ha) Sản lượng bình quân (tấn/ha) Tổng sản lượng (tấn) Bình Thuận 65 60 8,70 522 Ninh Thuận 662 578 24,49 14.158
(Nguồn: Cục Thống kê Ninh Thuận và Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Bình Thuận)
Nho Bình Thuận chủ yếu trồng ở huyện Tuy Phong là vùng giáp ranh với Ninh Thuận, cĩ địa hình, điều kiện đất đai gần giống với điều kiện tự nhiên của Ninh Thuận. Cũng như Ninh Thuận, Bình thuận cĩ kế hoạch nâng diện tích trồng nho của tồn tỉnh lên 1.000 ha nhưng ta thấy diện tích cũng bị giảm dần từ 250 ha năm 1999 xuống cịn 65 ha vào năm 2011 và nho Bình Thuận năng suất rất thấp chỉ 8,7 tấn/ha so với 24,49 tấn/ha nho Ninh Thuận và tổng diện tích chỉ khoảng 1/10 tổng diện tích nho Ninh Thuận.
Vậy, đối thủ cạnh tranh trực tiếp là khơng cĩ và với điều kiện kinh tế ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, thì sự suy giảm diện tích trồng nho là điểm bất lợi về cạnh tranh cho sản phẩm này.
Ngay tại tỉnh Ninh Thuận, như số liệu thống kê cho thấy sự suy giảm diện tích cho thấy người nơng dân đang quay lưng với nghề trồng nho truyền thống và chuyển một phần diện tích trồng nho kém hiệu quả sang các cây trồng khác, đặc biệt là cây táo. Táo là giống cây trồng mới nhưng trong thời gian 5 năm trở lại đây diện tích trồng táo đạt trên 500 ha. Tín hiệu tốt hiện nay là, người nơng dân bắt đầu quay lại trồng nho vì cĩ chính sách hỗ trợ mạnh từ Nhà nước.
Sự gia tăng mạnh từ số lượng đến chất lượng và thời gian cung cấp cho thị trường, các loại trái cây nhiệt đới chất lượng cao ở các địa phương, các vùng miền trên cả nước đã làm cho cung của các loại trái cây khi đụng mùa giá đã thấp lại cịn chậm tiêu thụ hàng. Ở thời điểm này, nho cũng như nhiều loại trái cây khác đều lâm vào cảnh “ được mùa mất giá” theo quy luật cung cầu và người tiêu dùng cĩ nhiều sự lựa chọn sản phẩm thay thế. Hơn nữa, nho là mặt hàng cĩ giá trị kinh tế cao so với các loại trái cây khác nên cũng gĩp phần tăng áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế.
Đối thủ cạnh tranh nước ngồi:
Bảng 2.7: Thống kê, tổng sản lƣợng nho thế giới năm 2011
Quốc gia Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (Hg / Ha) % sản lƣợng nho thế giới Trung Quốc 8651831 533.137 134.263 12,89 Ý 7787800 777.500 59.316 11,60 Mỹ 6777730 8001 195.000 10,10
Tây ban nha 6107200 14.942 174.616 9,10
Pháp 5848960 787.133 100.997 8,71 Thổ Nhị Kỳ 4255000 19.000 15.625 6,34 Chile 2755700 188.200 162.282 4,11 Argentina 2616610 223.685 116.977 3,90 Iran ) 2255670 220.836 100.165 3,36 Úc 1684350 163.785 102.839 2,51 Các nước khác 18375404 4168293 6575.047 27,38 Tổng 67116255 7104512 7737127 100,00 (Nguồn: http://agriexchange.apeda.gov.in/Market%20Profile/one/GRAPES)
Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu 4.000 – 5.000 tấn nho ăn tươi từ các nước Úc, Mỹ, Chile, Trung quốc…, trong đĩ khoảng 75% là nhập từ Úc (nguồn: Quy hoạch vùng sản xuất nho an tồn tỉnh Ninh Thuận) để phục vụ nhu cầu tiêu thụ của những người cĩ thu nhập cao. Ngồi ra, cịn chưa kể đến các sản phẩm nho chất lượng thấp cũng được nhập nội thơng qua con đường tiểu ngạch và các sản phẩm được chế biến từ nho như: nho tươi, mứt, rượu vang, nước giải khát. Điều này cho thấy, thị trường tiêu thụ sản phẩm nho ăn tươi và các sản phẩm chế biến từ nho trong nước là rất tiềm năng, khả năng thị trường tiêu thụ rất lớn.
Qua đĩ, ta thấy đối thủ cạnh tranh mạnh nhất hiện nay là Úc, với nho ăn tươi chất lượng cao, bảo quản tốt, thời gian bảo quản lâu và đối thủ tiềm năng nhất là Trung Quốc cĩ sản lượng nho đứng đầu thế giới hiện nay và cũng đứng trong nhĩm 10 nước xuất khẩu nho đứng đầu thế giới, lại nằm sát cạnh chúng ta với đường biên giới chung, giao thương hàng hố khĩ kiểm sốt về số lượng cũng như chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm qua đường tiểu ngạch hoặc hàng lậu. Chính điều này cho thấy nho Ninh Thuận đang phải cạnh tranh gay gắt với nho nhập khẩu.
2.2.1.4 Hệ thống phân phối
Để thấy rõ hệ thống phân phối nho Ninh Thuận ta cần phân tích và nghiên cứu chuỗi giá trị nho Ninh Thuận.
- Ngƣời trồng nho:
Năm 2011, qua khảo sát 100 hộ với tổng diện tích 38 ha tại các xã thuộc huyện Ninh Phước thì cĩ 65 hộ bán nho cho thương lái với tổng số 55.125 kg chiếm 58% sản lượng nho, 35 hộ bán cho chủ vựa, người bán sỉ tổng số 39.918 kg chiếm 42% sản lượng. Khi bán nho thì đa phần là do người mua tìm đến người nơng dân (81,5%).
Đa phần người trồng nho đều thiếu vốn sản xuất.
Giá bán đa phần do người mua quyết định, cĩ thể thương lượng lên xuống theo giá thị trường trước đĩ. Hình thức bán là xơ hoặc bán mão.
Bán xơ: Là hình thức bán bằng cân ký (khơng phân loại), sau khi đã tỉa và loại nho khơng đạt yêu cầu của thương lái, chủ vựa
Bán mão: Là hình thức bán nguyên giàn nho, thương lượng giá dựa vào kinh nghiệm phân loại và đánh giá cũng như phán đốn thị trường trong thời gian tới của người trồng nho và thương lái, chủ vựa.
- Thƣơng lái
Qua khảo sát một số thương lái tại Phan Rang, Ninh Hải, Ninh Phước cho thấy các thương lái thu mua 100% là nho trong tỉnh và tất cả các thương lái đều mua nho trực tiếp từ người nơng dân. Hao hụt trong quá trình thu mua của các thương lái là vào khoảng 2%. Thu mua nho được thanh tốn bằng tiền mặt một lần cho nơng dân và khơng cĩ hợp đồng mua bán. 100% sản lượng được bán cho chủ vựa trong tỉnh theo phân loại. Giá mua nho do chủ vựa trong tỉnh quyết định
- Chủ vựa/bán sỉ
Qua kết quả khảo sát đối tượng chủ vựa/bán sỉ tại các chợ của các tỉnh/thành phố Ninh Thuận, TP.Hồ Chí Minh, trong hoạt động buơn bán của người chủ vựa/bán sỉ thì thường phải cần đến rất nhiều lao động cả nam lẫn nữ, lao động nam thường làm cơng việc khuân vác hay vận chuyển, cịn lao động nữ làm các khâu khác như phân loại, sơ chế, đĩng gĩi, ... vì thế mà người chủ vựa, bán sỉ thường thuê nhiều lao động, bình quân một vựa nho thuê 40 lao động (thấp nhất là 5 người, cao điểm là 150 người).
Trung bình tỷ lệ hao hụt của người chủ vựa, bán sỉ khoảng 7% (thấp nhất là 2%, cao nhất là 13%). Lý do dẫn đến hao hụt của người chủ vựa, bán sỉ nho là nho hư do để lâu hay tồn hàng gây thối rửa, hư do vận chuyển đĩng gĩi, hao hụt do cắt tỉa trái hư trên chùm, trái rụng. Tỷ lệ hao hụt trong quá trình vận chuyển cũng phụ thuộc rất lớn vào khâu sơ chế, phân loại và cách đĩng gĩi của chủ vựa, bán sỉ trong tỉnh khi vận chuyển và nếu được thương lái địa phương trực tiếp vận chuyển đến thì sẽ ít hao hụt hơn so với gửi theo xe.
Tác nhân mua, bán: Hầu hết các chủ vựa, bán sỉ ngồi tỉnh mua nho từ người chủ vựa, bán sỉ trong tỉnh (khoảng 70% sản lượng mua), sau đĩ phân phối lại cho các đại lý nhỏ hơn và người bán lẻ ngồi tỉnh. Phần cịn lại 30% người chủ vựa, bán
sỉ trong tỉnh bán 27% cho các đại lý bán lẻ trong tỉnh và 3% trực tiếp cho người tiêu dùng.
Phương thức giao hàng: Thương lái và chủ vựa, người bán sỉ khi mua nho trực tiếp của người trồng nho phải đến trực tiếp giàn nho; Thương lái giao nho cho chủ vựa, người bán sỉ tại vựa. Chủ vựa ngồi tỉnh lấy hàng của chủ vựa trong tỉnh theo thỏa thuận, cĩ thể lấy trực tiếp hoặc nhận tại vựa của mình.
Hình thức thanh tốn: Thơng thường người chủ vựa trong và ngồi tỉnh khi buơn bán giao dịch thường khơng sử dụng hợp đồng mua bán giấy tờ mà thường chỉ thỏa thuận miệng, vì thế nên hình thức thanh tốn cũng thường là sử dụng tiền mặt, hoặc chuyển khoản.
Quyết định giá: Việc ra quyết định về giá trong mua bán là rất quan trọng đối với cả người bán và người mua vì giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các đối tượng. Trong hoạt động thu mua của người chủ vựa giá cả chủ yếu là chủ vựa quyết định, rất ít khi hai bên người bán và người mua thỏa thuận.
- Ngƣời bán lẻ
Các hộ bán lẻ chủ yếu là lấy cơng làm lời nên chỉ sử dụng lao động gia đình là chủ yếu, trung bình mỗi hộ bán lẻ sử dụng 1- 2 lao động gia đình. Một số hộ bán lẻ buơn bán với qui mơ tương đối lớn hơn, phần lớn đều buơn bán nhiều loại trái cây khác nhau vẫn cĩ sử dụng lao động thuê, số lượng lao động thuê trung bình là 3 người (ít nhất là 1 người, nhiều nhất là 5 người).
Bán lẻ nho bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, mà quan trọng nhất nho là loại trái cây cĩ thời gian bảo quản thấp, rất dễ bị khơ héo, dẫn đến hư hỏng. Vì thế người bán lẻ cĩ tỷ lệ hao hụt nho trung bình là 5%.
Giá mua chính là do chủ vựa vựa quyết định, giá bán cho người tiêu dùng do người bán lẻ quyết định dựa trên thị trường chung và chất lượng quả nho.
Phương thức thanh tốn tiền mặt.
Nhận xét chung về Hệ thống phân phối nho Ninh Thuận: Sự lưu thơng của nho Ninh Thuận hồn tồn khơng cĩ sự tham gia, hay dấu ấn của nhà nước và các tổ chức, hiệp hội; Người trồng nho khơng cĩ, ít cĩ khả năng thượng lượng giá; giá
mua nho do chủ vựa, người bán sỉ trong tỉnh quyết định; Mua bán khơng thơng qua ký kết hợp đồng.
2.2.1.5 Yếu tố con ngƣời
Bảng 2.8 : Đánh giá yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu nho Ninh
Thuận
STT Các yếu tố đánh giá Đánh giá các yếu tố (1- Rất kém; 2– kém; 3- Trung bình;
4- Khá; 5- Tốt)
1 Cần cù, chăm chỉ 4,2
2 Kinh nghiệm sản xuất 4,0
3 Trình độ KHKT và khả năng ứng dụng của
người sản xuất
3,0
4 Quan tâm đến mơi trường 2,4
5 Quan tâm đến phát triển thương hiệu 2,8
6 Quan tâm đến thị trường 3,3
7 Chính sách nhà nước 4,0
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả dựa trên kết quả lấy ý kiến chuyên gia) Nhận xét: Qua kết quả xử lý thu thập ý kiến chuyên gia chúng ta nhận thấy các yếu tố khảo sát đều được các chuyên gia đánh giá 3/7 các yếu tố khá là: Cần cù, chăm chỉ (4,2); Kinh nghiệm sản xuất (4,0); Chính sách nhà nước (4,0). 2/7 yếu tố được đánh giá trung bình: Trình độ KHKT và khả năng ứng dụng của người sản xuất (3,0); Quan tâm đến thị trường (3,3). 2/7 yếu tố bị đánh giá kém: Quan tâm đến mơi trường ; Quan tâm đến phát triển thương hiệu.
Cây nho được coi là cây “nắng khơng ưa, mưa khơng chịu”, đỏng đảnh, khĩ chịu đặc biệt là sự thay đổi bất thường của thời tiết và cĩ vịng đời tương đối dài (bình quân 7 năm). Cho nên người trồng nho Ninh Thuận phải cần cù và cĩ kinh nghiệm, chịu thương, chịu khĩ, chăm sĩc, theo dõi nho rất cẩn thận, bất kể ngày đêm như chăm sĩc con mọn mới cĩ thể thu hoạch được sản phẩm. Vì vậy cĩ thể nĩi thương hiệu Nho Ninh thuận là sự kết tinh giữa sự lao động miệt mài của người trồng
nho và vùng khí hậu khơ hạn đầy nắng, để cho ra đời 1 loại trái cây đậm đà hương vị và cĩ giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho người sử dụng.
Tuy vậy, người trồng nho Ninh Thuận cĩ một số hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nho Ninh Thuận và hiệu quả kinh tế của chính họ:
. Duy ý chí, vẫn theo thĩi quen, dựa vào kinh nghiệm bản thân, chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Bị phụ thuộc hồn tồn vào thời tiết và quen sử dụng thuốc bừa bãi làm ảnh hưởng chất lượng nho, mơi trường chung và cơng tác phịng chống dịch bệnh sau này.
. Diện tích trồng nho nhỏ lẻ, khơng theo khuyến cáo, quy hoạch và thiếu vốn đầu tư.
. Người trồng nho khơng hoặc tham gia khơng tích cực vào các tổ hợp tác, nhĩm liên kết, hội nơng dân, hiệp hội trồng nho để nhanh chĩng tiếp cận với: những kiến thức mới, kinh nghiệm, cảnh báo sớm về tình hình dịch bệnh trên nho, ứng dụng các mơ hình hay các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
. Cơ sở hạ tầng, các dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất (chế biến, bảo quản sau thu hoạch) kém.
2.2.1.6 Chính sách của nhà nƣớc
Ninh Thuận là tỉnh nghèo nhưng rất quan tâm và dành sự hỗ trợ đặc biệt đối với cây nho và người trồng nho Ninh Thuận, trong thời gian gần đây đã chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện một số chính sách mạnh mẽ đối với cây nho như:
. Hằng năm dành ngân sách trên 2 tỷ đồng để hỗ trợ 100% gốc ghép và cơng ghép nho (trên 250.000 gốc tương đương 125 ha) cho người trồng nho Ninh Thuận.
. Hỗ trợ xây dựng được 02 thương hiệu Nho Ninh Thuận: “ nho Ba Mọi” và Hợp tác xã Ninh Phú.
. Hỗ trợ xây dựng nhiều mơ hình ứng dụng: Mơ hình sản xuất nho an tồn; Mơ hình sử dụng sản phẩm hữu cơ; Mơ hình tưới nước tiết kiệm trên cây nho; Mơ hình phịng trừ dịch hại tổng hợp trên nho …
. Tăng cường quảng bá thương hiệu nho Ninh Thuận, Mở hội nghị kêu gọi đầu tư, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nho…
Thực tế, các chính sách nhà nước thời gian gần đây đã và đang phát huy hiệu quả mạnh mẽ cho nho Ninh Thuận và người trồng nho Ninh Thuận.
2.2.2 Phân tích hệ thống nhận diện và quảng bá thƣơng hiệu Nho Ninh Thuận 2.2.2.1 Hệ thống nhận diện thƣơng hiệu Nho Ninh Thuận
Tính đến năm 2011, diện tích nho Ninh Thuận là 662 ha chiếm 91% diện tích cả nước và đạt sản lượng 14.158 tấn tương đương 96,44%, nho Bình Thuận chiếm 9% diện tích và 3,56% tổng sản lượng. Nho Ninh Thuận được biết đến bởi chất lượng sản phẩm gắn liền với lịch sử trái nho ở Việt Nam và sự đặc trưng về hương vị, an tồn, trãi đều quanh năm (khơng theo mùa vụ như cá loại trái cây đặc sản khác) và là đặc sản truyền thống riêng biệt của một địa phương Ninh Thuận.
Trong ngành sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả ở Việt Nam, ngồi các loại quả cĩ chất lượng đặc trưng vùng nhiệt đới của vùng Đơng Nam Á như: Xồi, Thanh long, Sầu riêng, Măng cụt v.v.. tuy khơng chiếm thị phần lớn trong ngành, nhưng Nho sản xuất ở tỉnh Ninh Thuận là một đặc sản của tỉnh này. Ngồi việc dùng để ăn tươi, cĩ thể chế biến hàng loạt các sản phẩm như vang nho, rượu nho, mật nho, nho khơ, bột nho và các sản phẩm cĩ giá trị khác từ quả nho.
Khi nĩi đến Ninh Thuận ai ai cũng nhớ đến nơi này là quê hương của cây nho tại Việt Nam và khi nĩi đến nơi trồng nho Việt Nam ai cũng liên tưởng đến địa phương Ninh Thuận. Từ đầu những năm 1990, những người đi tuyến Bắc - Nam bằng đường bộ hay đường sắt, khi đi qua địa phận tỉnh Ninh Thuận, nếu cĩ ngắm cảnh họ đều cĩ sự ngạc nhiên vì ở đoạn đầu (huyện Ninh Hải cũ, nay là huyện Thuận Bắc) từ phía Bắc vào và đoạn cuối (huyện Ninh Phước cũ, nay là huyện Thuận Nam) từ trong Nam ra chỉ thấy nắng, giĩ, đất bạc màu lưa thưa cỏ cây dại, nhưng ở đoạn giữa (thị xã Phan Rang- Tháp Chàm và một phần Ninh Phước) là bạt ngàn một màu xanh của nho với những chùm quả chín mọng đỏ trên giàn.
Phần lớn khách du lịch khi ngang qua Ninh Thuận đều mua một ít nho ăn tươi hoặc các sản phẩm từ nho để làm quà biếu cho người thân, làm cho cây nho Ninh Thuận vốn nổi tiếng lại càng nổi tiếng hơn.
Nho Ninh Thuận cĩ mặt hầu hết trên tất cả tỉnh thành trong cả nước. Các nhà kinh doanh phân phối nho ở nhiều địa phương như Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Long Xuyên, Rạch Giá, Châu Đốc, Cà Mau, Đồng Hới, Hải Phịng, Vinh v.v..và cả Campuchia, Trung Quốc. Điều này chứng tỏ nho sản xuất ở Ninh