Biến quan sát Growth
1B 2B 3B C 5.702992 ***[0.0538] 6.220032 **[0.0410] 6.291239 ***[0.0526] FDI 0.152086 **[0.0431] 0.160939 **[0.0369] 0.171000 **[0.0296] INV 0.001009 [0.9900] -0.016069 [0.8465] -0.049692 [0.5432] TRADE -0.033702 **[0.0176] -0.026096 ***[0.0584] -0.017439 [0.1992] MCR 0.018734 *[0.0068] - - STR - 0.012072 **[0.0385] - TR - - 0.007845 [0.1617] Số quan sát 92 92 92 R2 0.738114 0.724865 0.714272 Durbin-Watson stat 2.029593 1.798856 1.814534 Hausman test 18.328936 [0.0004] 11.369866 [0.0099] 11.900994 [0.0077]
Lưu ý: *, **, *** lần lượt là các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Nguồn: Eview 6.0
Kết quả ước lượng tại Bảng 4.4 dựa trên bộ mẫu phụ của các quốc gia có GNI theo đầu người trên mức trung bình theo kết quả phân nhóm thu nhập của Worldbank cho thấy: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tiếp tục chịu sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô
như tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài và độ mở thương mại. Đối với các yếu tố thị trường chứng khốn, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của nhóm này chịu tác động từ tỷ lệ vốn hóa và tỷ lệ thanh khoản của thị trường chứng khoán. Cụ thể:
+ Đối với mơ hình 1B:
Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “+” cho thấy, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ đầu tư trong nước có pro. > 10%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ đầu tư trong nước không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế được chấp nhận, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ đầu tư trong nước không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ.
Độ mở thương mại có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu độ mở thương mại không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng độ mở thương mại có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “-” cho thấy, độ mở thương mại có tác động tiêu cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn có pro. < 1%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ ở mức ý nghĩa 1%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “+” cho thấy, tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn có tác động tích cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
+ Đối với mơ hình 2B:
Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động lên
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “+” cho thấy, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ đầu tư trong nước có pro. > 10%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ đầu tư trong nước không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế được chấp nhận, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ đầu tư trong nước không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ.
Độ mở thương mại có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu độ mở thương mại không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng độ mở thương mại có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “-” cho thấy, độ mở thương mại có tác động tiêu cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ thanh khoản thị trường chứng khốn có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ thanh khoản thị trường chứng khốn khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ thanh khoản thị trường chứng khốn có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “+” cho thấy, tỷ lệ thanh khoản thị trường chứng khốn có tác động tích cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
+ Đối với mơ hình 3B:
Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có pro. < 5%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bị bác bỏ, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong cùng kỳ ở mức ý nghĩa 5%. Ngoài ra, hệ số thống kê thể hiện dấu “+” cho thấy, tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tích cực lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ đầu tư trong nước và độ mở thương mại lần lượt có pro. > 10%, do đó giả thuyết H0 lần lượt phát biểu tỷ lệ đầu tư trong nước và độ mở thương mại không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế được chấp nhận, vì vậy chúng ta có thể lần lượt kết
luận rằng tỷ lệ đầu tư trong nước và độ mở thương mại không tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cùng kỳ.
Tỷ lệ vịng quay thanh khoản thị trường chứng khốn có pro. > 10%, do đó giả thuyết H0 phát biểu tỷ lệ vòng quay thanh khoản thị trường chứng khốn khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế được chấp nhận, vì vậy chúng ta có thể kết luận rằng tỷ lệ vịng quay thanh khoản thị trường chứng khốn khơng tác động lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Kết luận: Kết quả ước lượng dựa trên bộ mẫu phụ theo GNI thực trên đầu người cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi tỷ lệ tăng trưởng GDP thực theo đầu người chịu tác động từ 2 nhóm yếu tố chính là nhóm các yếu tố kinh tế vĩ mơ và nhóm các yếu tố đại diện cho sự phát triển thị trường chứng khốn. Cụ thể, đối với nhóm các quốc gia có GNI thực theo đầu người dưới trung bình, tốc độ tăng trưởng kinh tế chịu tác động từ các yếu tố kinh tế vĩ mô gồm tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (+), tỷ lệ đầu tư trong nước (+) và độ mở thương mại (-). Tương tự, đối với nhóm các quốc gia có GNI thực theo đầu người trên trung bình, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng chịu tác động từ các yếu tố kinh tế vĩ mô gồm tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài (+) và độ mở thương mại (-), nhưng không chịu tác động của tỷ lệ đầu tư trong nước. Đối với tác động từ sự phát triển của thị trường chứng khoán, tốc độ tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi tỷ lệ tăng trưởng GDP thực theo đầu người của cả hai nhóm đều chịu tác động của tỷ lệ vốn hóa thị trường, khơng chịu tác động từ vòng quay thanh khoản của thị trường chứng khốn. Ngồi ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhóm các quốc gia có GNI thực theo đầu người trên trung bình cịn chịu tác động từ tỷ lệ thanh khoản của thị trường chứng khốn trong khi nhóm cịn lại khơng chịu tác động. Như vậy, kết quả ước lượng cho thấy tác động của sự phát triển thị trường chứng khoán và một số biến kinh tế vĩ mơ lên tăng trưởng kinh tế có sự khác biệt giữa 2 nhóm quốc gia có GNI thực theo đầu người trên trung bình và dưới trung bình.
4.2.3 Kết quả ước lượng dựa trên bộ mẫu phụ theo theo vốn hóa thị trường