Stt Đơn vị yêu cầu Công việc Thời gian xử lý
tối đa Kênh luân chuyển 1 NV.KHDN-Chi nhánh Thu thập hồ sơ đầy đủ 03 ngày Email/điện thoại 2 NV.KHDN-Chi nhánh Thẩm định/lập tờ trình kể từ ngày thu thập đủ hồ sơ từ Chủ đầu tư
01 ngày Hồ sơ trực tiếp
3
Lãnh đạo Phòng
KD-Chi nhánh Kiểm soát và
phê duyệt 0,5 ngày Hồ sơ trực tiếp
4 Lãnh đạo Chi nhánh Xem xét có ý kiến 0,5 ngày Hồ sơ trực tiếp 5 NV.KHDN-Chi nhánh Trình hồ sơ về cấp Hội sở phê duyệt
0,5 ngày Chương trình luân chuyển hồ sơ/email
6 NV
P.KHDN/P.TTĐ
Tái thẩm định
hồ sơ của đơn vị 04h
Hồ sơ trực tiếp 7 NV P.KHDN/P.TTĐ Trình cấp phê duyệt 02h Hồ sơ trực tiếp 8 Lãnh đạo P.KHDN/P.TTĐ Xem xét và phê duyệt 02h Hồ sơ trực tiếp 9 NV P.KHDN/P.TTĐ Trả kết quả đã phê duyệt cho đơn vị
01h
Chương trình luân chuyển hồ sơ/email
(Nguồn: tác giả tự đề xuất)
Với quy trình phối hợp làm việc như trên, chắc chắn các Phịng/Ban có liên trong q trình phát hành bảo lãnh sẽ chịu áp lực rất là lớn về mặt thời gian, từ đó nâng cao
tinh thần trách nhiệm và nghiệp vụ để có thể xử lý hồ sơ trong thời gian nhất đồng thời hỗ trợ cho các đơn vị trong quá trình phát hành bảo lãnh NƠHTTTL.
Kết luận chương 3
Chương 3 tác giả đã đưa ra một số giải pháp trong việc hạn chế và giảm thiểu tác động của nguyên nhân dẫn đến rủi ro khi phát hành thư bảo lãnh NƠHTTTL tại SCB- Chi nhánh Sài Gòn. Những giải pháp này dựa trên cơ sở lý thuyết tại Chương 2 và thực trạng tại Chương 3. Tóm lại những giải pháp đó đều xuất phát từ kỳ vọng:
Nhận diện và đánh giá đầy đủ tất cả các rủi ro, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro bao gồm các yếu tố từ môi trường, từ Chủ đầu tư và từ nội tại SCB-Chi nhánh Sài Gòn.
Đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng/giảm thiểu tác động của rủi ro đối với SCB-Chi nhánh Sài Gịn.
Hồn thiện quy trình, xây dựng, duy trì kế hoạch và đạt được những kỳ vọng lợi nhuận trong hoạt động cấp bảo lãnh NƠHTTTL nói riêng.
PHẦN KẾT LUẬN
Việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khi phát hành bảo lãnh NƠHTTTL tại SCB-Chi nhánh Sài Gòn là một yêu cầu tất yếu trong hoạt động quản trị rủi ro cấp bảo lãnh nói chung và bảo lãnh NƠHTTTL nói riêng, để từ những nguyên nhân đó sẽ đưa ra những giải pháp quản trị rủi ro phù hợp nhằm hạn chế/giảm thiểu các rủi ro trong việc phát hành bảo lãnh NƠHTTTL cho các dự án.
Bên cạnh việc nghiên cứu nghiêm túc trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu trước, các văn bản pháp luật liên quan và độc lập thực hiện đề tài, chủ động đưa ra một số giải pháp phù hợp, đề tài này vẫn còn nhiều mặt hạn chế trong đó phải kể đến vẫn còn những vấn đề tác giả chưa tiếp cận được nên chưa đảm bảo tính tồn diện hồn tồn cho một nghiên cứu tổng thể về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi phát hành bảo lãnh NƠHTTTL.
Tác giả lựa chọn đề tài này với hy vọng những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đem ra áp dụng vào bối cảnh thực tế của SCB-Chi nhánh Sài Gòn, giúp cho hoạt động cấp bảo lãnh NƠHTTTL hạn chế tối đa những rủi ro có thể ảnh hưởng đến và góp phần tạo ra những bước đi ban đầu để các nghiên cứu tiếp theo thực hiện kiện toàn về nội dung liên quan đến việc phát hành bảo lãnh NƠHTTTL tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Báo cáo thường niên của SCB năm 2015, năm 2016 và năm 2017
Báo cáo thường niên SCB-Chi nhánh Sài Gòn năm 2015, năm 2016 và năm 2017 Báo cáo số bảo lãnh của SCB-Chi nhánh Sài Gòn năm 2016, năm 2017 và năm 2018 Bộ luật Dân sự năm 2015
Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Đặc san SCB năm 2017
Cục Thanh tra giám sát Ngân hàng Tp.HCM, 2015. Công văn số 672 chấp thuận về việc đổi tên và thay đổi địa chỉ hoạt động của PGD Hồ Tùng Mậu.
HĐQT, 2011. Quyết định số 06/2011/QĐ-HĐQT về việc thành lập Sở Giao dịch- Ngân hàng TMCP Sài Gòn
HĐT, 2015. Quyết định số 13/QĐ-SCB-HĐQT.15 về việc thay đổi tên gọi Sở giao dịch và các Phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Luật các tổ chức dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật Kinh doanh nhà ở năm 2014
Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014
Ngân hàng nhà nước, 2018. Quyết định số 2401 về danh sách các Ngân hàng đủ năng lực thực hiện bảo lãnh NƠHTTTL.
Nguyễn Hồ Zdu (năm 2017) “Bảo lãnh Ngân hàng đối với thực hiện nghĩa vụ của Chủ
đầu tư trong dự án xây dựng nhà ở” Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học
Xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội.
Phạm Hoàng Anh (năm 2017) “ Pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017
Vũ Đình Nho và Tuấn Đạo Thanh, “Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, lý luận
và thực tiễn”.
Nhã Đan (2017). Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai: Vì sao khó?, [online], 20/04/2018, từ https://vietnambiz.vn/bao-lanh-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-vi-sao- van-kho-44477.html.
Minh Tuấn (2016). Nhà ở hình thành trong tương lai, lừa đảo tranh chấp ngày càng nhiều, [online], 16/03/2018, từ http://saigondautu.com.vn/chu-diem-su-kien/nha-o-hinh-thanh- trong-tuong-lai-lua-dao-tranh-chap-ngay-cang-nhieu-60917.html.
Lan Nhi (2015). NHNN quy định nguyên tắc thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai, [online], 16/03/2018 từ http://cafef.vn/bat-dong-san/nhnn-quy-dinh-nguyen-tac-the-chap- nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-20151215095128985.chn.
Thanh Mai (2014). Giao dịch chuyển nhượng BĐS hình thành trong tương lai khi Luật Nhà ở sửa đổi chưa có hiệu lực hợp pháp, 17/03/2018, [online], từ http://cafef.vn/bat- dong-san/giao-dich-chuyen-nhuong-bds-hinh-thanh-trong-tuong-lai-khi-luat-nha-o-sua- doi-chua-co-hieu-luc-co-hop-phap-201412231434468732.chn.
Dương Công Chiến (2014). Đại biểu quốc hội lo lắng về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai, [online],17/03/2018, từ http://cafef.vn/thi-truong/dai-bieu-quoc-hoi-lo-lang-ve- the-chap-nha-o-tuong-lai-201406181624443739.chn.
Cẩm tú (2014), Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai đầy rủi ro, [online], 18/03/2018, từ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/the-chap-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-day-rui- ro-201404140723402005.chn.
Chinhphu.vn (2018). Điều kiện bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai, [online], 22/06/2018, từ http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Dieu-kien-ban-cho-thue- mua-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai/339325.vgp.
Trần Đức Phượng (2018). Rắc rối thế chấp và bảo lãnh dự án bất động sản: Mập mờ văn bản “không giải tỏa, không giải chấp”, [online], 22/06/2018, từ https://vietnambiz.vn/rac- roi-the-chap-va-bao-lanh-du-an-bat-dong-san-map-mo-van-ban-khong-giai-toa-giai-chap- 58735.html.
Bùi Đức Giang (2018). Quản lý rủi ro tại nguồn khi nhận thế chấp tài sản, [online], 22/06/2018, từ https://www.thesaigontimes.vn/274400/Quan-ly-rui-ro-tai-nguon-khi- nhan-the-chap-tai-san.html.
Nguyễn Văn Phương và Mai Thị Thu (2014), Vướng mắc về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà ở, Tạp chí Ngân hàng số 8/2014, 22/06/2018, truy cập từ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/vuong-mac-ve- the-chap-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-va-quyen-tai-san-phat-sinh-tu-hop-dong-mua- ban-nha-o-89/.
Tiếng Anh
IrvingPfeffer, (1956), Insurance and economic theory, Univ. of Pennsylvania.
https://www.domain.com.au/advice/how-to-minimise-the-risks-offtheplan-apartments- and-get-the-best-price-20180123-h0m5oc. https://www.canstar.com.au/home-loans/managing-risk-when-buying-off-the-plan- properties. https:// www.vietnamnews.vn/economy/171982/bank-guarantees-for-property-meant-to- safeguard-buyers.html#HRgV2Uz03giaoVXR.97. https://www.abc.net.au/news/2016-02-05/off-the-plan-apartments-carry-high- risks/7144040.
PHỤ LỤC SỐ 01
DANH MỤC PHÁP LÝ DỰ ÁN Stt Hồ sơ cung cấp A. Hồ sơ pháp lý dự án
1 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu tư
2 Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền
3 Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn của cấp có thẩm quyền.
4 Giấy phép xây dựng (nếu là cơng trình u cầu phải có GPXD)
5 Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của cấp có thẩm quyền (nếu có) 6 Cam kết thu xếp vốn của TCTD cho dự án (nếu có)
7 Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quan chế độ ưu đãi, hỗ trợ… của các cấp, các ngành liên quan đến chế độ ưu đãi, hỗ trợ… (nếu có)
8 Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất/thuê nhà xưởng để thực hiện dự án (nếu có)
9 Các văn bản liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có)
10 Giấy chứng nhận QSD đất hoặc Cơng văn của sở địa chính/sở tài ngun mơi trường về cấp giấy CNQSD đất
11 Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của dự án (nếu có)
12 Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường (nếu có)
13 Báo cáo tiến độ dự án, khối lượng đầu tư đã hoàn thành 14 Hợp đồng thi công xây lắp, cung cấp thiết bị
15 Các tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư nói chung và tùy theo tính chất, đặc điểm của từng dự án cụ thể.