Sự phù hợp của việc sử dụng TĐKTNN làm trụ cột tăng trưởng và điều tiết kinh tế vĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình tăng trưởng dựa vào doanh nghiệp nhà nước, vấn đề chính sách qua nghiên cứu một số tình huống điển hình (Trang 43 - 45)

Chương 6 Phân tích và khuyến nghị

6.1. Sự phù hợp của việc sử dụng TĐKTNN làm trụ cột tăng trưởng và điều tiết kinh tế vĩ

trưởng và điều tiết kinh tế vĩ mô

Những công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô không nên đưa xuống mức DNNN, mà ở đây điển hình là TĐKTNN. Đó phải là nơi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phát huy tác dụng. Vì nếu sử dụng các DNNN làm trụ cột tăng trưởng và công cụ điều hành kinh tế vĩ mô, cần phải dồn cho những doanh nghiệp này lượng vốn (tiền, bất động sản, nhân lực) lớn. Khi tích tụ nguồn lực lớn, các DNNN, đặc biệt là TĐKTNN, đã mở rộng nhanh chóng, có ảnh hưởng tới nhiều mặt xã hội và một khi có sự việc khơng hay xảy ra với những đơn vị này, ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế có thể sẽ xuất hiện, điển hình như được trình bày trong Chương 4.

Ban hành ngày 19 tháng 02 năm 2013, Quyết định 339/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng năng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020” có phần tái cơ cấu DNNN với trọng tâm là các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước theo hướng tinh gọn và tập trung vào hoạt động cốt lõi, giảm thiểu đầu tư ngoài ngành. Thực hiện theo đề án tổng thể, một số TĐKTNN đã đề xuất các phương án tái cấu trúc của riêng mình. Số liệu thống kê cho thấy, trong số 06 tập đoàn được phê duyệt đề án,16

chỉ tính riêng 02 tập đồn VRG và Vinacomin, tổng số vốn ngồi ngành phải thối tính tới cuối năm 2015 đã vào khoảng xấp xỉ 10,000 tỷ đồng (Trần Hùng Viện, 2013). Nếu tính đúng và đủ với các tập đoàn khác, con số chắc chắn sẽ lớn hơn rất nhiều.

Xem xét trên số liệu cũ hơn (Hình 6.1), tổng vốn đầu tư ngoài ngành của các TĐKTNN và Tổng công ty nhà nước liên tục tăng từ năm 2006 đến nay (chỉ trừ năm 2009 giảm so với năm bắt đầu khủng hoảng 2008). Hơn nữa, số vốn ngoài ngành này lại đổ vào những lĩnh vực mang rủi ro cao như chứng khốn hay góp vốn vào quỹ đầu tư hoặc ngành được coi là hay tạo

16

ra bong bóng như bất động sản.17

Trong tình hình khó khăn của bất động sản và hệ thống ngân hàng hiện nay, việc thu hồi vốn trở nên khó khăn và dịng tiền bị ứ đọng, khơng sinh lợi.

Nguồn: Bộ Tài chính.

Hình 6.1. Vốn đầu tư ngồi ngành của TĐKTNN và Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2006 – 2011. Bên cạnh đó, việc đầu tư vào các tổ chức tín dụng cũng làm cho hệ thống ngân hàng trở nên khó kiểm sốt hơn. Đơn cử như trường hợp của ngân hàng An Bình, cơ cấu cổ đơng có EVN và Cơng ty tài chính dầu khí mà PVN chiếm tới 78% cổ phần. Hay như ngân hàng GP bank cũng có cổ đơng là PVN. Ngồi ra, các TĐKTNN có nợ xấu chiếm tới hơn 50% tổng số nợ xấu mà các tổ chức tín dụng hiện đang nắm giữ, ước tính vào khoảng gần 90,000 tỷ đồng (Tô Ngọc Hưng, 2013).

17 Thập kỷ mất mát mà Nhật Bản đang phải đối mặt hiện nay là hậu quả của bong bóng bất động sản xảy ra những năm 1990. Khủng hoảng tại Tây Ban Nha hiện nay cũng do bong bóng bất động sản.

2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tổ chức tín dụng 3838,0 7977,0 11427,0 8734,0 10128,0 11403,0

Bảo hiểm 758,0 2655,0 3007,0 1578,0 2236,0 1682,0

Chứng khoán 707,0 1328,0 1697,0 986,0 3576,0 696,0

Góp vốn vào quỹ đầu tư 600,0 1050,0 1424,0 694,0 495,0 675,0

Bất động sản 211,0 1431,0 2285,0 2999,0 5379,0 9286,0

Tổng đầu tư ngoài ngành 5903,0 14441,0 19840,0 14991,0 21814,0 23742,0

- 5000,0 10000,0 15000,0 20000,0 25000,0 Số v ốnđ ầu t ư (đơn v ị: t đồ ng )

Theo tính tốn, số ngành trung bình mà mỗi TĐKTNN của Việt Nam tham gia là 6.4, con số khá lớn so với các nước như Hàn Quốc hay Malaysia (Vũ Thành Tự Anh, 2011). Như vậy, ngồi những ngành có rủi ro cao như chứng khốn, bảo hiểm hay bất động sản, các TĐKTNN còn tham gia vào các lĩnh vực khác. Vì thế, có thể thấy các TĐKTNN sẽ ảnh hưởng tới nhiều mặt của nền kinh tế. Khi đó, nếu các TĐKTNN khơng hoạt động tốt, kinh tế sẽ bị ảnh hưởng. Ngược lại, khi nền kinh tế có vấn đề và có TĐKTNN nào đó thua lỗ, người chịu thiệt thịi là những người đóng thuế để trả cho sản phẩm, dịch vụ mình có thể khơng sử dụng hoặc có thể cho chính đối thủ cạnh tranh của mình.

6.2. Trách nhiệm giải trình

Chính phủ Việt Nam hiện chưa quản lý các TĐKTNN chặt chẽ, khơng có một luật nào thực sự điều chỉnh khu vực này. Các TĐKTNN khơng có tư cách pháp nhân và Chủ tịch Hội đồng thành viên do Thủ tướng trực tiếp bổ nhiệm (Thủ tướng Chính phủ, 2009). Khơng hồn tồn chịu điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp (2005), mọi hướng nhìn của TĐKTNN đều dẫn về phía Chính phủ. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới những sai phạm của các TĐKTNN làm ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam là trách nhiệm giải trình chưa được thực thi đầy đủ và mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình tăng trưởng dựa vào doanh nghiệp nhà nước, vấn đề chính sách qua nghiên cứu một số tình huống điển hình (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)