Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 So sánh các lý thuyết về nhu cầu và mơ hình các yếu tố động viên
Trong lãnh đạo, nhà quản trị phải biết cách động viên cấp dưới để họ đem hết khả năng làm việc với nỗ lực cao nhất để thực hiện mục đích của cơng ty bằng việc thỏa mãn các nhu cầu cá nhân của mỗi người. Điểm tương đồng của các tác giả trong lý thuyết nhu cầu đều cho rằng động viên chính là nguồn lực tạo ra từ sự khao khát của các cá nhân để thỏa mãn các nhu cầu về tâm sinh lý và các nhu cầu cá nhân khác của họ. Giữa các lý thuyết về nhu cầu cá nhân có mối liên hệ với nhau, hệ thống các nhu cầu được các tác giả sắp xếp lại theo từng nhóm các nhu cầu. Thơng qua việc so sánh giữa các lý thuyết về nhu cầu, nhằm mục đích xác định được lý thuyết nền tảng về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, làm cơ sở cho các nghiên cứu phân tích tiếp theo. Cụ thể các mối quan hệ giữa các lý thuyết như sau:
2.3.1 Mối quan hệ giữa thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow, thuyết ERG của Alderfer, thuyết Hai nhân tố của Herzberg, thuyết thành tựu của của Alderfer, thuyết Hai nhân tố của Herzberg, thuyết thành tựu của McClelland.
Mối quan hệ giữa các lý thuyết này được mô tả như bảng dưới đây:
Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa các thuyết nhu cầu
Thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow
Thuyết ERG của Alderfer
Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
Thuyết thành tựu của McCelland
Nhu cầu tự khẳn định Nhu cầu đượ tôn tr ng Nhu cầu xã hội An toàn
S nh lý
Nhu cầu phát triển
Nhu cầu quan hệ
Nhu cầu tồn tại
Nhóm yếu tố động viên
Nhóm yếu tố duy trì
Nhu cầu thành tựu
Nhu cầu quyền lực
Nhu cầu quan hệ
2.3.2 Mối quan hệ giữa thuyết nhu cầu theo thứ bậc của Maslow, thuyết Hai nhân tố của Herzberg với mơ hình mười yếu tố động viên của Kovach: nhân tố của Herzberg với mơ hình mười yếu tố động viên của Kovach:
Theo C.Carolyn Thiedke (2004) thì các yếu tố động viên trong nghiên cứu của Kovach (1987) là phù hợp với một số thuyết động viên nổi tiếng khác như thuyết nhu cầu của Maslow và thuyết Hai nhân tố của Herzberg. Trong nghiên cứu của James R. Linder (1998) cũng chỉ ra sự liên hệ giữa các yếu tố động viên trong mơ hình Kovach (1987) với các lý thuyết về động viên nhân viên. Theo James R.Linder (1998) thì các yếu tố công việc thú vị thuộc nhu cầu tự khẳng định
(Selfactualisation needs) trong thuyết Nhu cầu theo thứ bậc của Maslow. Yếu tố tiền lương thuộc nhu cầu sinh lý vật chất (physiological needs), yếu tố công việc lâu dài thuộc nhu cầu an toàn (safety needs).
Cũng theo James R. Linder (1998) thì yếu tố cơng việc trong mơ hình mười yếu tố động viên liên quan đến thuộc tính cơng việc thuộc nhóm yếu tố động viên trong thuyết hai nhân tố của F.Herzberg, trong đó yếu tố tiền lương thuộc nhóm yếu tố duy trì (hygiebe factors). Mối quan hệ này được thể hiện ở dưới đây:
Bảng 2.4: Mối quan hệ giữa mơ hình 10 yếu tố động viên liên quan đến thuộc tính cơng việc của Kovach và Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg
Thuyết hai yếu tố của Herzberg Mơ hình mười yếu tố động viên liên quan đến thuộc tính cơng việc của Kovach
Yếu tố động viên (motivator factors) Sự thành đạt
Sự công nhận Bản thân công việc Trách nhiệm
Cơ hội phát triển
Được công nhận đầy đủ công việc đã làm
Sự tự chủ trong công việc Sự giúp đỡ của cấp trên Công việc thú vị
Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
Sự gắn bó của cấp trên và cơng ty với nhân viên
Yếu tố duy trì (hygiene factors) Điều kiện làm việc
Chính sách và qui định quản lý của doanh nghiệp
Điều kiện làm việc tốt Cơng việc lâu dài Lương cao
Chính sách xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị