Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Sự công bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của công bằng trong tổ chức đến hành vi công dân của nhân viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 47)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

4.2.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Sự công bằng

Sau khi tiến hành mô tả dữ liệu theo tần số, nghiên cứu tiếp tục đánh giá độ tin cậy của các thang đo đƣợc sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.

4.2.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Sự công bằng. bằng.

Kết quả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thành phần của khái niệm Sự công bằng cho kết quả nhƣ sau:

Thành phần Cơng bằng qui trình.

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cơng bằng qui trình Cronbach’s Alpha 0.468 Số lƣợng biến 7 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến PJ1 26.48 20.831 .329 .371 PJ2 26.22 19.146 .475 .287 PJ3 25.94 21.797 .323 .379 PJ4 27.32 24.066 .182 .447 PJ5 27.02 25.814 .059 .503 PJ6 25.89 28.305 -.034 .518 PJ7 27.56 24.268 .188 .444

Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích từ bảng 4.5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,468. Nhƣ vậy độ tin cậy của thang đo chƣa đạt yêu cầu của một thang đo tốt. Bên cạnh đó, hệ số tƣơng ban biến tổng của biến quan sát PJ4, PJ5, PJ6, PJ7 nhỏ hơn 0,3. Tiến hành lần lƣợt loại bỏ biến PJ6, PJ5, PJ4, PJ7, giá trị của Cronbach’s Alpha tăng lên mức 0,676 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng trên 0,3. Xem lại giá trị nội dung của biến quan sát PJ6, PJ5, PJ4, PJ7, tác giả nhận thấy việc loại bỏ biến cũng không làm mất đi giá trị về nội dung của thang đo. Do

đó, biến PJ6, PJ5, PJ4, PJ7 đƣợc loại khỏi thang đo của thành tố Cơng bằng qui trình. (Bảng 4.6)

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cơng bằng qui trình sau khi loại biến

Cronbach’s Alpha 0.676 Số lƣợng biến 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

PJ1 9.98 8.549 .413 .682 PJ2 9.72 7.565 .573 .465 PJ3 9.44 8.702 .488 .584

Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Nhƣ vậy, thang đo Cơng bằng qui trình chỉ cịn lại 3 biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,676. Kết quả phân tích tƣơng đồng với nghiên cứu của Saruhan (2014). Ba biến quan sát này sẽ đƣợc dùng trong phân tích EFA.

Thành phần Công bằng phân phối.

Kết quả từ bảng 4.7 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Công bằng phân phối là 0,708 đạt yêu cầu, hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và khơng có trƣờng hợp nào loại bỏ biến quan sát có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0,708. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng phân phối

Cronbach’s Alpha 0.708 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

DJ1 13.66 10.064 .538 .618 DJ2 14.44 9.590 .489 .651 DJ3 13.44 11.093 .502 .645 DJ4 13.83 10.205 .460 .666

Thành phần Công bằng tương tác cá nhân.

Thang đo Công bằng tƣơng tác cá nhân có hệ số tin cậy là 0,658 (đạt yêu cầu). Các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và khơng có trƣờng hợp nào loại bỏ biến quan sát có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0,658.Nhƣ vậy, cả 4 biến quan sát đều đƣợc giữ nguyên và sử dụng trong phân tích EFA. (Xem bảng 4.8)

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng tƣơng tác cá nhân

Cronbach’s Alpha 0.658 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại

bỏ biến

IPJ1 12.38 12.606 .367 .638 IPJ2 11.78 11.733 .509 .543 IPJ3 12.22 10.652 .504 .542 IPJ4 11.67 13.109 .381 .627

Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Thành phần Công bằng thông tin

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng thông tin

Cronbach’s Alpha 0.423 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan

biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến IJ1 18.27 8.812 .372 .248 IJ2 18.80 9.423 .205 .381 IJ3 18.29 8.848 .468 .195 IJ4 19.90 13.241 -.182 .661 IJ5 18.11 9.127 .439 .221

Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.9 cho thấy độ tin cậy của thang đo Công bằng thông tin là 0,423, chƣa đạt yêu cầu của một thang đo. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các

biến quan sát IJ4 và IJ2 cũng đều nhỏ hơn 0,3. Do đó, kiểm định lại giá trị nội dung của 2 biến và tiến hành loại bỏ lần lƣợt từng biến ra khỏi mơ hình. Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,717 sau khi loại 2 biến, các biến cịn lại cũng có tƣơng quan biến tổng trên 0,3. Do đó, tiến hành loại biến và thành phần Công bằng thông tin gồm 5 biến quan sát giảm xuống còn 3 biến quan sát. (Xem bảng 4.10)

Bảng 4.10: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng thông tin sau khi loại biến

Cronbach’s Alpha 0.717 Số lƣợng biến 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến

Tƣơng quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến

IJ1 10.29 3.848 .567 .594 IJ3 10.30 4.625 .505 .666 IJ5 10.13 4.553 .546 .620

Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả

Nhƣ vậy, chỉ có 6 biến bị loại khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Sự công bằng. Thang đo Sự cơng bằng cịn lại 14 biến quan sát đƣợc dùng trong phân tích EFA.

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đã dẫn đến sự thay đổi của một số biến quan sát trong từng thành phần so với thang đo gốc của Colquitt (2001). Cụ thể, 4 biến quan sát PJ4, PJ5, PJ6, PJ7 đã đƣợc loại khỏi mơ hình. Các biến quan sát này khơng có giá trị đo lƣờng đối với mẫu nghiên cứu. Việc điều chỉnh biến đối với thành phần Công bằng qui trình có sự tƣơng đồng với nghiên cứu của Saruhan (2014).Hai biến IJ2 và IJ4 cũng đƣợc loại khỏi mơ hình. Việc loại biến đƣợc căn cứ vào kết quả phân tích và khác biệt hồn tồn so với các nghiên cứu trƣớc đây. Các biến bị loại không đồng nghĩa với việc các biến khơng có giá trị đo lƣờng đối với khái niệm. Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy của thang đo đối với mẫu, việc loại biến vẫn cần đƣợc thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của công bằng trong tổ chức đến hành vi công dân của nhân viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)