Kiểm định sự khác biệt theo các đặc tính cánhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của công bằng trong tổ chức đến hành vi công dân của nhân viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 61)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.8. Kiểm định sự khác biệt theo các đặc tính cánhân

4.8.1. Phân tích sự khác biệt theo giới tính

Kiểm định Independent – samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về Hành vi công dân giữa nam và nữ hay không. Theo kết quả trong kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai Leneve, Sig = 0,815> 0.05 nghĩa là ta chấp nhận giả thuyết hai phƣơng sai của hai mẫu là bằng nhau.

Tiếp đến ta sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equality of Means có Sig = 0.066 (>0.05), do đó ta có thể kết luận với mức ý nghĩa 95%, khơng có sự khác nhau về Hành vi cơng dân giữa nam và nữ.

4.8.2. Phân tích sự khác biệt theo trình độ học vấn

Sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn. Kết quả phân tích sẽcho thấy phƣơng sai của Hành vi cơng dân có bằng nhau hay khác nhau giữa các nhóm trình độ học vấn. Sig của thống kê Levene bằng 0,104 (>0.005) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, hay có thể nói phƣơng sai của Hành vi cơng dângiữa các nhóm trình độ học vấn khơng có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.469 > 0.05, nhƣ vậy với dữ liệu quan sát đủ điều kiện để khẳng định khơng có sự khác biệt về Hành vi cơng dângiữa các nhóm trình độ học vấn.

4.8.3. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập

Sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo thu nhập. Kết quả phân tích sẽ cho thấy phƣơng sai của Hành vi cơng dân có bằng nhau hay khác nhau giữa các nhóm thu nhập khác nhau. Sig của thống kê Levene bằng 0,885 (> 0.05) nên với độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phƣơng sai bằng nhau” đƣợc chấp nhận, hay

có thể nói phƣơng sai của Hành vi cơng dân giữa các nhóm thu nhập khơng có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.

Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,018 < 0.05, nhƣ vậy với dữ liệu quan sát đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về Hành vi cơng dân giữa các nhóm thu nhập.

TĨM TẮT CHƢƠNG 4

Trong chƣơng này, tác giả trình bày về kết quả xử lý dữ liệu và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Tổng cộng có 287 mẫu dữ liệu đƣợc sử dụng trong q trình phân tích dữ liệu. Tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các thang đo với biến Sự cơng bằng thì có 6 trong số 20 biến quan sát đƣợc loại bỏ để đảm bảo độ tin cậy cho thang do. Đối với biến Hành vi công dân thì từ 24 biến ban đầu cịn lại 21 biến.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá, kết quả cho thấy các biến vẫn giữa nguyên nhóm mà khơng có sự thay đổi giữa các biến trong từng thành tố ở cả biến độc lập và biến phụ thuộc. Các giả thuyết đƣợc kiểm định trong phân tích hồi qui cho thấy H1, H2 và H4 đƣợc chấp nhận; giả thuyết H3 bị bác bỏ. Trong đó, biến IJ có tác động mạnh nhất đối với OCB.

Phân tích ANOVA cũng cho thấy khơng có sự khác biệt về Hành vi cơng dân giữa các nhóm Nam và Nữ, giữa các nhóm trình độ học vấn cũng khơng có sự khác biệt. Tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập về Hành vi công dân trong tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của công bằng trong tổ chức đến hành vi công dân của nhân viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)