CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thơng qua hai giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính để khám phá và phát triển các thang đo lường (2) Nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo và kết luận về các giả thuyết đã đưa ra.
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài
Cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu có liên quan
Mơ hình đề xuất Nghiên cứu định tính Thang đo chính thức Nghiên cứu định lượng chính thức
Đánh giá độ tin cậy (Cronbach’s Alpha): Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ và kiểm tra hệ số Alpha
Đánh giá thang đo (EFA): Loại biến có trọng số EFA nhỏ, kiểm tra yếu tố và phương sai trích được
Phân tích hồi quy bội: Kiểm tra tương quan, phân tích hồi quy: Xác định các nhân tố quan trọng. Kiểm tra sai phạm trong hồi quy tuyến tính
Thiết kế thang đo lường và
biến quan
Kết quả nghiên cứu: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
Kết luận và đề xuất hàm ý chính sách
3.1.2. Nghiên cứu định tính
Dựa theo cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương 1 cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. Căn cứ vào phạm vi và đối tượng nghiên cứu, đề tài cần được nghiên cứu chuyên sâu, bổ sung và điều chỉnh phù hợp với thực tiễn bằng phương pháp nghiên cứu định tính, được thực hiện trên 2 nhóm đối tượng:
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của những chuyên gia có kinh nghiệm
nhiều năm đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Nội dung phỏng vấn tập trung khám phá các biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam. Từ đó, tác giả tổng hợp lại làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình và thiết kế bảng câu hỏi phù hợp.
- Thảo luận tay đôi: phỏng vấn, trao đổi sơ bộ và thảo luận với khoảng 10 đại
diện của những doanh nghiệp có vốn FDI tại Long An. Các phát biểu, đánh giá của đối tượng phỏng vấn sẽ góp phần bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát đầy đủ, rõ ràng và dễ hiểu nhất. Nội dung phỏng vấn sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho giai đoạn nghiên cứu định lượng tiếp theo.
3.1.3. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu chính thức được thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các nhân tố thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đầu tư trực tiếp nước ngoài trên các địa bàn nghiên cứu, thực hiện qua các giai đoạn:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn các nhà quản lý tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn nghiên cứu, mẫu được chọn chủ yếu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện (phi xác suất).
- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0, nhằm đánh giá độ tin cậy của các thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát khơng giải thích cho khái niệm nghiên cứu (khơng đạt độ tin cậy) đồng thời tái
cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo lường) phù hợp làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích và kiểm định tiếp theo.
- Sau cùng, nghiên cứu dùng phương pháp phân tích hồi qui bội (RA) với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An.
3.2. Xây dựng thang đo nghiên cứu
3.2.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ - phương pháp chuyên gia
Thang đo nghiên cứu của 7 yếu tố được kế thừa từ cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn. Bên cạnh đó, các biến quan sát được điều chỉnh hoặc bổ sung cho phù hợp với tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu thông qua phương pháp chuyên gia.
a) Đo lường tác động của nhân tố thị trường tiềm năng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An.
Bảng 3.1: Thang đo lường nhân tố thị trường tiềm năng
Kế thừa từ cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tồn (2010), có 2 biến quan sát trong nhân tố thị trường tiềm năng tác động đến nhà đầu tư là chỉ tiêu GDP với quy mơ thị trường lớn, có tiềm năng phát triển. Ngồi ra, một số chuyên gia cho rằng, trước khi tiến hành đầu tư vào một địa phương đều cân nhắc đến cả kim ngạch xuất nhập khẩu và cơ cấu kinh tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu đánh giá mức độ năng động và độ mở của nền kinh tế, trong khi cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp-thương mại-dịch vụ đánh giá mức độ phù hợp cho quyết định đầu tư
Nhân tố Biến quan
sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Thị trường tiềm năng
TT1 Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh
Nguyễn Mạnh Toàn (2010)
TT2 Dung lượng thị trường lớn với tiềm năng tăng trưởng cao
TT3 Kim ngạch xuất nhập khẩu Khám phá mới bằng phương pháp chuyên gia
TT4 Cơ cấu kinh tế dịch chuyển sang hướng công nghiệp-thương mại-dịch vụ
theo ngành nghề tại địa phương. Đó là cơ sở để xây dựng 4 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4 cho nhân tố độc lập là nhân tố thị trường tiềm năng (bảng 3.1).
b) Đo lường tác động của nhân tố lợi thế về chi phí đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An.
Nhân tố lợi thế về chi phí theo Nguyễn Mạnh Tồn (2010) bao gồm 5 biến quan sát là chi phí lương lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, chi phí thuê, mướn đất và mặt bằng tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của địa phương. Các chi phí có giá rẻ và cạnh tranh sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư. Ngồi ra, chi phí đầu tư và xây dựng là biến quan sát được bổ sung theo ý kiến từ chuyên gia. Theo chuyên gia, tổng mức chi phí mà nhà đầu tư bỏ ra bao gồm rất nhiều chi phí như chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư, chi phí thực hiện đầu tư và chi phí xây dựng, chi phí chuẩn bị sản xuất, lãi vay ngân hàng của chủ đầu tư trong thời gian thực hiện đầu tư, vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất), chi phí bảo hiểm, chi phí dự phịng. Do đó, những chi phí phát sinh tại nơi đầu tư cũng ảnh hưởng nhiều đến tổng mức đầu tư, trong đó, chi phí đầu tư xây dựng cũng ảnh hưởng đáng kể trước khi đi vào hoạt động. Đó là cơ sở để xây dựng 6 biến quan sát CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6 cho nhân tố độc lập là nhân tố lợi thế về chi phí (bảng 3.2).
Bảng 3.2: Thang đo lường nhân tố lợi thế về chi phí
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Lợi thế về chi phí
CP1 Chi phí tiền lương lao động thấp
Nguyễn Mạnh Toàn (2010) CP2 Chi phí nguyên nhiên vật liệu cạnh tranh
CP3 Chi phí vận chuyển thấp giúp tiết kiệm cho nhà đầu tư
CP4 Chi phí thuê, mướn đất và mặt bằng thấp CP5 Chi phí năng lượng (điện, nước, viễn
thơng,v.v) thấp
CP6 Chi phí xây dựng thấp
Khám phá mới bằng phương pháp chuyên gia
c) Đo lường tác động của nhân tố nguồn nhân lực đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An.
Nhân tố nguồn nhân lực bao gồm 5 biến quan sát là mức độ dồi dào và độ tuổi của nguồn lao động dồi dào và trẻ; độ sẵn có của lượng lao động có tay nghề; năng suất lao động; năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo; ý thức, trách nhiệm của lao động. Ngoài ra, ý kiến từ chuyên gia cho rằng để đảm bảo sự ổn định của nguồn nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng cần đòi hỏi ý thức về sự gắn bó lâu dài của lực lượng lao động. Tất nhiên, bên cạnh những chính sách nguồn nhân lực mà doanh nghiệp thực hiện để giữ người lao động thì ý thức của chính người lao động cũng rất quan trọng. Đó là cơ sở để xây dựng 6 biến quan sát NL1, NL2, NL3, NL4, NL5, NL6 cho nhân tố độc lập là nhân tố nguồn nhân lực (bảng 3.3).
Bảng 3.3 Thang đo lường nhân tố nguồn nhân lực
d) Đo lường tác động của nhân tố tài nguyên thiên nhiên đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An
Nguyễn Mạnh Toàn (2010) cho rằng sự dồi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng là nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài. Theo các chuyên gia, tất cả những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của địa phương đều được tìm hiểu và phân tích cụ thể trước khi thực hiện đầu tư. Mỗi nguồn tài nguyên sẽ mang lại những thuận lợi hoặc hạn chế cơ bản cho nhà đầu tư trong q trình hoạt động. Ví dụ như tài ngun đất đai tại Long An phần lớn được tạo thành ở dạng phù sa
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Nguồn nhân lực
NL1 Nguồn lao động dồi dào và trẻ
Nguyễn Mạnh Tồn (2010) NL2 Lao động tay nghề sẵn có
NL3 Năng suất lao động
NL4 Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo NL5 Ý thức, trách nhiệm của lao động cao NL6 Mức độ gắn bó của lao động đối với
cơng ty
Khám phá mới bằng phương pháp chuyên gia
bồi lắng lẫn nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bới rời, tính chất cơ lý rất kém, các vùng thấp, trũng tích tụ độc tố làm đất trở nên chua phèn nên sẽ bất lợi trong tổ chức sản xuất nông nghiệp hoặc xây dựng nhà xưởng đòi hỏi sự kiên cố cao. Dựa vào những nguồn tài nguyên hiện có của Long An, tác giả xây dựng 5 biến quan sát TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6 cho nhân tố độc lập là nhân tố tài nguyên thiên nhiên (bảng 3.4).
Bảng 3.4: Thang đo lường nhân tố tài nguyên thiên nhiên
e) Đo lường tác động của nhân tố cơ sở hạ tầng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An
Bảng 3.5: Thang đo lường cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng bao gồm 3 biến quan sát là hạ tầng giao thông, hệ thống cơng nghệ thơng tin, bưu chính viễn thơng; hệ thống xử lý nước thải. Các khu kinh tế, khu chế xuất và khu công nghiệp tại mỗi địa phương hiện nay đều rất quan trọng, phản ánh mức độ phát triển và sự sẵn có của cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc đầu tư.
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Tài nguyên
thiên nhiên
TN1 Nguồn thủy, hải sản dồi dào
Khám phá mới bằng
phương pháp chuyên gia TN2 Nguồn nông sản lớn với đa chủng loại
TN3 Tài nguyên khoáng sản than bùn TN4 Tài nguyên rừng
TN5 Tài nguyên đất phù sa
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Cơ sở hạ tầng
HT1 Hạ tầng giao thông (đường bộ, đường sắt, hàng không, cảng sông, biển . ..) thuận tiện
Nguyễn Mạnh Toàn (2010) HT2 Hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông,
năng lượng đầy đủ
HT3 Hệ thống xử lý nước thải, chất thải đầy đủ HT4 Hạ tầng các khu kinh tế và khu công nghiệp
hiện đại Khám phá mới bằng
phương pháp chuyên gia HT5 Hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, giải trí, văn
Ngồi ra, trình độ y tế, giáo dục, đa dạng hóa giải trí cũng được nhà đầu tư xem xét như yếu tố bổ trợ cho hoạt động đầu tư. Đó là cơ sở để xây dựng 5 biến quan sát HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6 cho nhân tố độc lập là nhân tố cơ sở hạ tầng (bảng 3.5).
f) Đo lường tác động của nhân tố vị trí địa lý đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An.
Một nghiên cứu về các nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát triển trong thời kỳ 1980-2005 đã xác định rằng, lợi thế về vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực và thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung hóa. Long An có vị trí quan trọng kết nối TP.HCM với các tỉnh Tây Nam bộ và miền Đơng Nam Bộ. Đó là cơ sở để xây dựng 2 biến quan sát VT1, VT2 (bảng 3.6), dựa vào tình hình thực tiễn tại Long An.
Bảng 3.6: Thang đo lường nhân tố vị trí địa lý
g) Đo lường tác động của nhân tố ưu đãi và hỗ trợ đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An
Bảng 3.7: Thang đo lường nhân tố ưu đãi và hỗ trợ
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Vị trí địa lý
VT1 Vị trí kết nối giữa TP.HCM với khu vực phía
Tây của miền Nam Dữ liệu
thứ cấp VT2 Vị trí cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát Nguồn
Ưu đãi và hỗ trợ
UD1 Chính sách (thuế, thương mại, hỗ trợ xây dựng,...) ưu đãi cho nhà đầu tư.
Nguyễn Mạnh Tồn
(2010)
UD2 Thủ tục hành chính ngày càng cải thiện thuận tiện và nhanh chóng
UD3 Hỗ trợ giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng
UD4 Hoạt động xúc tiến đầu tư ngày càng được thực hiện tăng cường hiệu quả.
Nhân tố ưu đãi và hỗ trợ bao gồm 4 biến quan sát là chính sách ưu đãi đầu tư (chính sách thuế, hỗ trợ xây dựng, hỗ trợ thương mại, v.v); thủ tục hành chính; chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng; hoạt động xúc tiến đầu tư mà chính quyền địa phương thực hiện. Đó là cơ sở để xây dựng 6 biến quan sát UD1, UD2, UD3, UD4 cho nhân tố độc lập là nhân tố ưu đãi và hỗ trợ (bảng 3.7).
Dựa vào những những luận điểm trên làm cơ sở tác giả xây dựng các biến quan sát đo lường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An với 3 biến quan sát DT1, DT2, và DT3 (bảng 3.8):
Bảng 3.8: Thang đo lường nhân tố đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An
3.2.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ - thảo luận tay đôi
Sau khi tổng hợp, một bảng câu hỏi ban đầu với 35 biến quan sát được phỏng vấn, thảo luận với một nhóm đại diện của các doanh nghiệp FDI đang hoạt động đầu tư tại Long An, có nhà xưởng tại Long An, văn phịng giao dịch tại Long An. Kết quả nghiên cứu tay đôi, biến UD3 là hỗ trợ giải phóng mặt bằng nên gộp vào chung biến UD1 và đổi thành chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; biến TN1 và biến TN2 gộp lại thành biến nguồn nông sản, thủy sản, hải sản dồi dào, biến TT4 bị loại vì mức độ tác động đến quyết định đầu tư không cao bằng những biến khác.
Như vậy, khơng có sự thay đổi về các nhân tố độc lập ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Long An, chỉ điều chỉnh một số biến quan sát. Do đó, mơ hình nghiên cứu được giữ ngun và bảng câu hỏi được hiệu chỉnh còn lại 32 biến quan sát, được thiết kế theo thang đo Likert 5 điểm. Bảng câu hỏi chính thức cho nghiên cứu định lượng được gửi đến đại diện của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn nghiên cứu.
Nhân tố Biến
quan sát Câu hỏi khảo sát
Đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Long An
DT1 Quyết định đầu tư vào Long An mang lại hiệu quả cho chủ đầu tư
DT2 Doanh nghiệp sẽ mở rộng khu vực đầu tư tại Long An
DT3 Doanh nghiệp sẽ tiếp tục mở rộng quy mô và đầu tư lâu dài tại Long An
3.3. Thiết kế mẫu nghiên cứu và phương pháp xử lý dữ liệu
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, trong nghiên cứu này sử dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá (EFA) với 25 biến quan sát. Theo Hair & cộng sự (1998) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5