Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2016
Theo VCCI khảo sát, chất lƣợng cơ sở hạ tầng tỉnh BR-VT tốt thứ 3 cả nƣớc (đạt 72,5 điểm) đứng sau Bình Dƣơng (78,02 điểm) và Đà Nẵng (73,8 điểm), cao hơn hẳn với các tỉnh trồng tiêu chủ yếu của Việt Nam nhƣ Đắk Nông (39 điểm, xếp thứ 61), Gia Lai (59 điểm, xếp thứ 49), Bình Phƣớc (61 điểm, xếp thứ 39).
Tóm lại, cơ sở hạ tầng BR-VT có lợi thế cạnh tranh khác biệt hơn so các tỉnh khác để phát triển cụm ngành Hồ tiêu, phát triển mạnh kể cả hạ tầng phần cứng và phần mềm, từ đó góp phần giảm chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ.
3.1.5. Khoa học cơng nghệ
Theo báo cáo năm 2016 của UBND tỉnh BR-VT, tồn tỉnh có 428 trƣờng học các cấp (165 trƣờng mầm non, 143 trƣờng tiểu học, 87 trƣờng THCS, 33 trƣờng THPT), 09 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, 03 trƣờng Cao đẳng và 01 trƣờng Đại học BR-VT. Tuy nhiên, chƣa có đào tạo chuyên canh về cây Hồ tiêu.
Theo kết quả phỏng vấn và thu thập thông tin từ bà Phạm Thị Thúy Yến – Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp &PTNT tỉnh BR-VT, bà Phạm Thị Hiến – Phó Chi cục trƣởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh BR-VT, thì một số khoa học kỹ thuật đã và đang áp dụng tại các vƣờn trồng Hồ tiêu tỉnh nhƣ sau:
8.0 11.5 7.0 12.0 21.0 17.0 16.5 22.0 18.0 17.0 19.2 20.5 16.0 16.5 15.5 14.5 15.0 16.0 18.5 19.5 14.5 17.5 16.0 19.0 - 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nơng Bình Phƣớc Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu
Ngành Nông nghiệp BR-VT đang tập trung chỉ đạo, hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất hồ tiêu theo Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch Hồ tiêu (theo Quyết định số 730/QĐ- BNN-TT ngày 05/3/2015); hƣớng dẫn vệ sinh vƣờn tiêu (theo Công văn số 344/TT-VPPN) ngày 09/3/2015); Quy trình kỹ thuật quản lý bệnh chết nhanh, chết chậm hại Hồ tiêu (theo công văn số 1434/BVTV-QLSVGHR ngày 08/8/2016).
Về phía ngƣời nơng dân cũng đã áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng có hiệu quả trong phịng trừ dịch hại trên cây tiêu nhƣ: Cách trồng: đào hố sâu rộng, bón lót phân lân, vơi và bón nhiều phân hữu cơ, đồng thời khơng trồng q sâu; Về thốt nƣớc: thốt nƣớc tốt trong mùa mƣa, đắp bờ bao và đào mƣơng sâu quanh vƣờn nhằm cách ly nguồn nƣớc nhiễm bệnh từ các vƣờn khác chảy vào; Về Bón phân: bón phân đầy đủ và cân đối, tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ hoại mục hoặc phân hữu cơ vi sinh; Về Tƣới nƣớc: thực hiện tƣới nƣớc tiết kiệm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế và phù hợp với tình trạng khan hiếm nƣớc hiện nay; Về Chăm sóc: thƣờng xuyên tỉa cành tạo tán làm thơng thống vƣờn tiêu, làm cỏ tối thiểu, trồng cây lạc dại trong vƣờn tiêu giúp hạn chế xói mịn, giữ ẩm, tạo hệ sinh thái cân bằng, hạn chế xới xáo vƣờn trong mùa mƣa; Về Phòng trừ sâu bệnh: hƣớng dẫn sử dụng chế phẩm Trichoderma phòng ngừa nấm bệnh, dùng đúng thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh một cách hợp lý, xử lý tuyến trùng trƣớc khi bón phân vào cuối mùa khơ đầu mùa mƣa để vào vụ sản xuất mới.
Thực hiện áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất hồ tiêu chủ yếu ở khâu chăm sóc, phun thuốc bảo vệ thực vật và khâu thu hoạch (tách hạt, sấy khô). Trên 95% hộ dân ứng dụng máy động cơ khi phun thuốc bảo vệ thực vật và dinh dƣỡng qua lá. Khá nhiều nông dân đầu tƣ áp dụng máy sấy đa năng áp dụng công nghệ đảo chiều (SRA) và tự chế khoảng 20 máy sấy để áp dụng. Ngoài ra, trong khâu tách hạt tiêu nông dân cũng đầu tƣ áp dụng khoảng 1500 máy.
Theo Bộ NN&PTNT, nhiều hộ nơng dân ở một số địa phƣơng chƣa có quy trình sản xuất (Đắk Nơng 70%) hoặc chỉ áp dụng một phần quy trình sản xuất (Đắk Nơng 90%, BR-VT 90%, Gia Lai 80%). Trong khi đó số vƣờn tiêu áp dụng tồn bộ quy trình sản xuất rất ít, trung bình 23,3%, cao nhất là 40% ở các tỉnh Đắk Lắk, Bình Phƣớc và BR-VT; tỷ lệ vƣờn tiêu đƣợc thiết kế có hệ thống thốt nƣớc trung bình 58,9%.