Thực trạng thực hành sản xuất của nông dân trồng tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 34 - 35)

Nguồn: Tác giả vẽ từ số liệu khảo sát của Bộ NN&PTNT (2017)

3.2. Bối cảnh chiến lƣợc và sự cạnh tranh của doanh nghiệp

3.2.1. Môi trường kinh doanh

* Hoạt động tiêu thụ:

Việc tiêu thụ Hồ tiêu trên địa bàn tỉnh BR-VT từ các nông hộ sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng qua 05 kênh khác nhau. Sản phẩm thu mua chủ yếu là tiêu đen, tiêu trắng chƣa qua phân loại. Giá thu mua diễn biến theo thị trƣờng trong nƣớc và giá xuất khẩu hạt tiêu đen trên thị trƣờng thế giới cùng thời điểm.

Theo Chi cục Phát triển nơng thơn tỉnh BR-VT, chỉ có 10% lƣợng Hồ tiêu đƣợc sản xuất ra đƣợc tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc thông qua kênh bán lẻ trực tiếp không qua trung gian hoặc qua 02 đến 03 cấp trung gian nhƣ các thƣơng lái, ngƣời bán sĩ, ngƣời bán lẻ. Tuy nhiên, một lƣợng lớn 90% đƣợc xuất khẩu tiêu thụ tại thị trƣờng nƣớc ngồi phải thơng qua ít nhất 04 cấp trung gian, cụ thể sản lƣợng Hồ tiêu của các nông hộ hầu hết đƣợc các thƣơng lái lớn nhỏ và ngƣời bán sĩ tại địa phƣơng thu mua và bán lại cho các doanh nghiệp xuất khẩu nƣớc ngồi sau đó bán cho doanh nghiệp nhập khẩu nƣớc ngoài để phân phối sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài.

0 50 100

Tỷ lệ nơng dân có quy trình sản xuất (%) Tỷ lệ nông dân làm theo tồn bộ quy trình (%) Tỷ lệ nơng dân làm theo một phần quy trình

(%)

Tỷ lệ nơng dân trồng trụ sống (%) Tỷ lệ vƣờn tiêu có hệ thống thốt nƣớc (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)