Nguồn: Tác giả vẽ từ số liệu của VPA, 2016
Qua đồ thị trên, trong năm 2016, nhu cầu nhập khẩu Hồ tiêu Việt Nam của thế giới hầu hết các thị trƣờng đều gia tăng, tăng mạnh nhất là thị trƣờng Châu Á và Châu Mỹ.
Đối với thị trƣờng Châu Á, dẫn đầu vẫn là Arab nhập 12.781 tấn, nhƣng tăng mạnh nhất là Trung Quốc tăng 292,4% so với năm 2015 theo con đƣờng chính ngạch. Nguyên nhân theo nhận định của VPA, là do nhiều năm trƣớc đây Hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu qua Trung Quốc theo con đƣờng tiểu ngạch nên số lƣợng thống kê của tổng cục hải quan thấp.
Đối với thị trƣờng Châu Mỹ, đứng đầu là Mỹ với lƣợng nhập 39.902 tấn, tăng 48.98% so với năm 2015, chiếm 22,39% tổng lƣợng xuất khẩu Hồ tiêu của Việt Nam. Đây là năm Mỹ nhập hồ tiêu Việt Nam cao nhất trong tất cả các năm và là thị trƣờng rộng lớn đầy tiềm năng mà Việt Nam cần phải khai thác.
0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 Sản lượ n g n h ập kh ẩu ( tấn ) Năm Châu Mỹ Châu Âu Châu Á Châu Phi
Nguồn: Tác giả vẽ từ số liệu VPA, 2016
Về giá cả thị trƣờng Hồ tiêu thế giới năm 2016 có chiều hƣớng giảm rõ nét so với mức đỉnh điểm năm 2015 (ngoại trừ Ấn Độ và Sri Lanka). Giá tiêu đen cao nhất đƣợc ghi nhận là 11,33USD/kg, và giá tiêu trắng là 16,50USD/kg, giá tiêu trung bình đã giảm 29% so với năm 2015 nhƣng vẫn còn sức hấp dẫn đối với các nông dân ở một số nƣớc. Đối với Hồ tiêu Việt Nam, giá xuất khẩu trung bình năm 2016 giảm đáng kể, giá xuất khẩu bình quân tiêu đen chỉ đạt 7.636USD/tấn (giảm 1.383USD/tấn so với năm 2015), tiêu trắng đạt 11.191USD/tấn (giảm 1.777USD/tấn). Theo VPA, nguyên nhân giá giảm phần lớn do chất lƣợng tiêu của Việt Nam không cạnh tranh bằng các nƣớc sản xuất lớn nhƣ Indonesia, Ấn Độ, Brazil,… về yêu cầu chất lƣợng của các thị trƣờng.
Sự khắc khe của thị trƣờng: yêu cầu về tiêu chuẩn chất lƣợng của các quốc gia nhập khẩu hồ tiêu ngày càng cao. Hiện nay, Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn TCVN 7036-2008 áp dụng cho tiêu đen và tiêu chuẩn TCVN 7037-2008 áp dụng cho tiêu trắng. Tuy nhiên thị trƣờng thế giới yêu cầu tiêu chuẩn cao hơn và phải đảm bảo đƣợc các tiêu chuẩn nhƣ FAQ (tiêu chuẩn tiêu đen bán xô), ASTA (tiêu chuẩn của Hoa Kỳ), IPC (tiêu chuẩn của cộng đồng Hồ tiêu quốc tế), ESA (tiêu chuẩn của cộng đồng Châu Âu). Theo VPA (2015), tiêu Việt Nam xuất khẩu chủ yếu 85% theo chuẩn FAQ và 15% theo chuẩn ASTA.
- 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Gi á X K (US D /tấn ) Gi á t rị X K (t ri ệ u US D ) Năm
Giá trị XK tiêu đen Giá trị XK tiêu trắng
Sản phẩm hạt tiêu trên thị trƣờng thế giới hiện nay rất đa dạng (hơn 20 sản phẩm các loại), nhƣ dầu hồ tiêu, hồ tiêu xanh ngâm nƣớc, hồ tiêu xanh khử nƣớc, hồ tiêu xanh đông khô, hồ tiêu đỏ, trà hồ tiêu, bánh quy hồ tiêu,… Trong khi đó, sản phẩm Hồ tiêu Việt Nam hiện nay chỉ có 03 loại phổ biến là tiêu đen nguyên hạt, tiêu trắng nguyên hạt và tiêu xay dùng làm gia vị để chế biến thực phẩm. Do đó, tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu Hồ tiêu của Việt Nam (trong đó có BR-VT) là hồn tồn có thể và cần phải có sự hỗ trợ của các ngành khoa học, các nhà nghiên cứu ở các trƣờng, các viện để thực hiện.
3.4. Các ngành hỗ trợ và liên quan
3.4.1. Thể chế
* Vai trò của Hiệp hội
Hiệp hội Hồ tiêu tỉnh BR-VT đƣợc thành lập ngày 25/12/2013 và đã tổ chức Đại hội lần thứ nhất nhiệm kỳ 2014-2019 vào ngày 07/3/2014. Hoạt động của Hiệp hội Hồ tiêu đã đƣợc sự hỗ trợ tối đa từ phía Sở Nơng nghiệp &PTNT, và Chủ tịch Hiệp hội nguyên là Chi cục trƣởng Chi cục Phát triển nông thôn nên rất am hiểu về ngành hàng Hồ tiêu của tỉnh. Tuy nhiên qua 03 năm hoạt động, vai trò của Hiệp hội vẫn còn mờ nhạt, nhƣng vẫn chƣa phát huy đƣợc vai trò của Hội để nâng cao liên kết ngành giữa các hộ với nhau, giữa các doanh nghiệp, các hợp tác xã với nơng hộ. Hiệp hội đã có trang web riêng nhƣng việc cung cấp và cập nhật thông tin thị trƣờng, thông tin giá cả hồ tiêu và các kiến thức chuyên ngành còn chậm và hạn chế.
Hội nông dân tỉnh và các địa phƣơng chƣa phát huy hết vai trị làm cầu nối giữa nơng dân trồng hồ tiêu với các tổ chức tín dụng và các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, và tiêu thụ nông sản.
* Vai trị của chính quyền
UBND tỉnh BR-VT đã ban hành một số chính sách khuyến khích các doanh nghiệp phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn trên cây Hồ tiêu bằng nguồn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp. Đồng thời, BR-VT đang trong quá trình xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích phát triển liên kết, hợp tác trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm trồng trọt chủ lực của tỉnh giai đoạn 2017-2025, trong đó có cây Hồ tiêu; đang xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển ứng dụng nơng nghiệp công nghệ cao và phát triển trang trại trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2025.
tiêu của tỉnh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu chứng nhận) cho sản phẩm Hồ tiêu của tỉnh, xây dựng website và các tài liệu để quảng bá sản phẩm; Đồng thời đã tích cực tham gia các chƣơng trình Hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm Hồ tiêu của BR-VT đến với công chúng và đƣợc nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc biết đến; Tuyên truyền, khuyến khích bà con ứng dụng công nghệ mã hóa mã vạch, cơng nghệ thông tin xây dựng quy trình quản lý và truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hồ tiêu tỉnh.
Chi cục Phát triển nông thôn, Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật phối hợp với các phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc và các địa phƣơng có liên quan hỗ trợ triển khai các dự án xây dựng chuỗi cung ứng hồ tiêu bền vững đạt chuẩn Mƣa rừng nhiệt đới Rainforest, đạt chuẩn SAN (Sustainable Agriculture Network), đạt chuẩn GlobalGAP,…
Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ và Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật tỉnh thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với các hộ nông dân, hỗ trợ họ về kỹ thuật trong trồng trọt theo đúng quy trình, quy chuẩn và xử lý các bệnh gây hại trên cây Hồ tiêu, đồng thời thƣờng xuyên khuyến cáo bà con nông dân về tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến dƣ lƣợng kháng sinh trong sản phẩm ảnh hƣởng đến khả năng xuất khẩu sản phẩm và ảnh hƣởng đến kinh tế của nông hộ.
Sở Công Thƣơng đang tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học xử lý nƣớc thải ở các cơ sở chế biến hạt tiêu trắng. Đây là đề tài nghiên cứu rất cần thiết, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển bền vững ngành hàng Hồ tiêu theo đúng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh. Mục tiêu của đề tài này nhằm hoàn thiện quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải đạt chuẩn, không gây ô nhiễm môi trƣờng, tạo điều kiện hỗ trợ cho các cơ sở chế biến tiêu trắng tiếp tục hoạt động.
3.4.2. Các dịch vụ hỗ trợ * Cây giống: * Cây giống:
Các giống tiêu đƣợc trồng phổ biến ở BR-VT là tiêu Vĩnh Linh, Sẽ lá lớn, tiêu sẻ Đất Đỏ. Ba loại này cho năng suất cao, chất lƣợng tốt và thu hoạch trái tập trung. Tuy nhiên, nhƣợc điểm là khi nhiễm bệnh chết nhanh thì thƣờng chết hàng loạt. Còn các giống Sẻ lá nhỏ giống Ấn Độ có diện tích ngày càng thu hẹp.
Dịch vụ cây giống đang hạn chế. Ngƣời dân tự chọn lọc cây giống từ các địa phƣơng khác hoặc tại bản địa và chủ yếu tự nhân giống bằng hom (dây lƣơn) vì phƣơng pháp nhân
giống cây mẹ.
* Vật tư nông nghiệp
Trụ tiêu phần lớn hiện nay đƣợc sử dụng là trụ sống (chiếm 95%) và phổ biến là cây Gịn, cây Trơm, Cóc rừng, Lồng mức, Chùm ngây, Keo đậu, Tam thất,… nhƣng chủ yếu phổ biến là cây Gịn vì ít cạnh tranh dinh dƣỡng với cây tiêu và dễ nhân giống, dễ trồng, nhƣng nhƣợc điểm là dây tiêu khó bám rễ hơn so với các cây khác.
Năm 2016, trên địa bàn tồn tỉnh có 210 cơ sở kinh doanh thuốc Bảo vệ thực vật; 01 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, 185 cơ sở kinh doanh phân bón (trừ phân bón vơ cơ) và 04 cơ sở sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác.
* Dịch vụ đóng gói, kho bãi, bảo quản
Các dịch vụ này áp dụng trên cây hồ tiêu rất yếu. Khâu đóng gói chủ yếu do nơng dân trồng hồ tiêu tự đóng gói vào bao đơn giản, tận dụng các bao củ sẳn có rồi đem bán cho các thƣơng lái, đại lý, sau đó đƣợc đóng gói theo cách riêng của mỗi đại lý để bán cho các nhà máy sản xuất hoặc các doanh nghiệp để xuất khẩu. Các kho bãi bảo quản chƣa đƣợc hình thành mạnh mà chủ yếu các đại lý lƣu trữ tại kho của mình. Hiện nay tồn tỉnh có chỉ có hai kho lƣu trữ sản phẩm hồ tiêu sau thu hoạch do 02 công ty đặt tại hai huyện Châu Đức và Xuyên Mộc.
* Dịch vụ bảo hiểm cây trồng vật nuôi, dịch vụ tài chính, tư vấn kỹ thuật, thị trường đầu ra… là các loại hình dịch vụ mới chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi
3.4.3. Các Viện nghiên cứu và trường cao đẳng, đại học
Tỉnh BR-VT hiện có 01 trƣờng Đại học BR-VT và 03 trƣờng cao đẳng (Cao đẳng nghề, Cao đẳng Sƣ phạm và Cao đẳng Du lịch) và các chƣơng trình liên kết đào tạo với các trƣờng Đại học ở TPHCM, nhƣng chƣa có trƣờng nào đào tạo chuyên canh về cây Hồ tiêu. Hiện nay, trên tồn tỉnh cũng chƣa có trụ sở đại diện của viện nghiên cứu về nông nghiệp đặt tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Trƣờng đại học Nông Lâm đang liên kết hỗ trợ nông dân thực hiện dự án sản xuất tiêu bền vững tại huyện Châu Đức
3.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành Hồ Tiêu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Sau khi phân tích bốn yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cụm ngành Hồ tiêu tỉnh BR- VT đã cho thấy bức tranh toàn cảnh về cụm ngành Hồ tiêu và đƣợc trình bày tóm tắt trên bốn đỉnh của mơ hình kim cƣơng nhƣ sau:
Mơi trƣờng chính sách giúp phát huy chiến lƣợc kinh doanh và cạnh tranh Những điều kiện nhân tố (Đầu vào) Những điều kiện cầu Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và có liên quan
(±) Vị trí địa lý: nằm khu vực kinh tế năng động trọng điểm của phía nam nên khả năng tiếp cận các nguồn lực dễ dàng, tiếp cận thị trƣờng rộng lớn; nhƣng chịu ảnh hƣởng bởi tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng làm nguồn lực trong nơng nghiệp giảm mạnh, tăng chi phí nhân cơng,…
(+) Địa hình, thổ nhƣỡng, tài ngun đất và khí hậu thời tiết: thích hợp cho phát triển cây Hồ tiêu
(-) Tài nguyên nƣớc: khan hiếm vào giữa và cuối mùa khô, không đảm bảo cho việc tƣới tiêu.
(±) Nguồn lực lao động: giảm theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm khan hiếm vào các mùa thu hoạch, tăng chi phí sản xuất. Tuy nhiên, lao động trong hồ tiêu có kinh nghiệm lâu năm, nhạy bén, sáng tạo, chịu khó học tập và am hiểu về cây Hồ tiêu so với các địa phƣơng khác.
(±) Nguồn vốn: tiếp cận các nguồn vốn vay còn hạn chế, đặc biệt các hộ sản xuất quy mô nhỏ, các doanh nghiệp nhỏ khó đáp ứng yêu cầu của ngân hàng. Tuy nhiên thu nhập từ cây Hồ tiêu là rất lớn, cũng là nguồn vốn để tái đầu tƣ.
(+) Cơ sở hạ tầng: phát triển mạnh mẽ cả phần cứng và phần mềm, góp phần giảm chi phí vận chuyển và chi phí sản xuất, tiêu thụ.
(+) Khoa học cơng nghệ: phát triển mạnh, có sự tham gia của chính quyền.
(-) Vai trò của Hiệp hội còn mờ nhạt.
(-) Dịch vụ hỗ trợ yếu
(-) Trƣờng đại học chƣa hỗ trợ chuyên sâu
(-) Chƣa có nghiên cứu nhiều về hồ tiêu của các viện nghiên cứu.
(-) Dịch vụ hỗ trợ còn thiếu
(+) Chính quyền có sự quan tâm mạnh mẽ để phát triển theo chiều sâu.
(-) Cầu nội địa thấp
(+) Cầu thế giới lớn
(+) Yêu cầu đòi hỏi khắc khe của thị trƣờng cao
(-) Chủng loại sản phẩm đơn giản, chƣa có sự đa dạng
(-) Mơi trƣờng kinh doanh cịn sơ khai, chƣa chuyên nghiệp.
(-) Chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển cây Hồ tiêu đang hạn chế do sự gia tăng vƣợt quy hoạch.
(-) Công nghiệp chế biến chƣa phát triển
(-) Sự tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệp còn yếu.
(-) Tính liên kết ngành giữa nơng dân, doanh nghiệp, HTX trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ còn hạn chế
TRỒNG TRỌT THƢƠNG LÁI CHẾ BIẾN TIÊU THỤ TRONG NƢỚC XUẤT KHẨU CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN Du lịch – Chế biến thực phẩm CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ HIỆP HỘI:
- Hiệp hội Hồ tiêu VN - Hiệp hội Hồ tiêu BR-VT CHÍNH QUYỀN: - Bộ NN&PTNT - Sở NN&PTNT tỉnh - Sở KH&CN tỉnh - Sở Công thƣơng tỉnh - Chi cục TT&BVTV - Chi cục PTNT - Trung tâm KN-KNg TRƢỜNG/VIỆN: - Trƣờng ĐH BR-VT - Trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh BR-VT An toàn thực R&D Bảo hiểm Ngân hàng Marketing
Xây dựng thƣơng hiệu
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Tiêu chuẩn chất lƣợng Ấn phẩm chuyên mơn Đất, Điện, nƣớc Giống, vật tƣ NN Phân bón, thuốc BVTV Thiết bị, dụng cụ Kỹ thuật Máy móc, cơng nghệ Đóng gói Nhãn mác Hạ tầng giao thơng Truyền thơng Bán bn, bán lẻ Yếu Trung bình Khá Mạnh Chú thích:
4.1. Kết luận
Hồ tiêu BR-VT đang là một trong những cây trồng có sức hấp dẫn cao đối với bà con nông dân của tỉnh, bởi nó mang lại giá trị kinh tế cao và tƣơng đối ổn định hơn so với các loại cây trồng khác của tỉnh; đồng thời cây Hồ tiêu cũng đã đƣợc tỉnh xác định là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh đến năm 2030 và định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững, gia tăng giá trị. Tuy nhiên, cụm ngành Hồ tiêu BR-VT hình thành chƣa đƣợc hồn chỉnh, cịn thiếu và yếu ở một số khâu nhƣ công nghiệp chế biến và hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó Hồ tiêu BR-VT cũng gặp phải một số khó khăn, thách thức từ chính trong nội tại địa phƣơng, quốc gia và từ những áp lực của thế giới. Do đó, cần phải có sự tham gia của các cấp, các ngành và của chính ngƣời nơng dân, doanh nghiệp với những hành động cụ thể để cụm ngành Hồ tiêu BR-VT đƣợc phát triển hồn chỉnh.
Phân tích ở Chƣơng 3 đã trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: “Những yếu tố làm động lực hay cản trở đến việc hình thành và phát triển cụm ngành Hồ tiêu BR-VT là gì?”.
Cụm ngành Hồ tiêu BR-VT hình thành chƣa đầy đủ, chƣa đi vào chiều sâu, chủ yếu dựa vào những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên sẵn có và nguồn nhân lực có kinh nghiệm, kỹ thuật lâu đời. Bên cạnh đó, các cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm, sự phát triển nghiên cứu khoa học cơng nghệ và quan tâm của chính quyền trong quy hoạch và định hƣớng phát triển cây Hồ tiêu là một động lực thúc đẩy cụm ngành phát triển. Cuối cùng là tiềm năng đa dạng hóa sản phẩm và cầu thị trƣờng nƣớc ngoài khá lớn, tăng liên tục qua các năm cũng là sức hấp dẫn cho cụm ngành Hồ tiêu phát triển.
Chính vì thế mà diện tích cây trồng gia tăng nhanh chóng, phá vỡ quy hoạch dẫn đến hệ