Sơ đồ phân phối sản phẩm Hồ tiêu tỉnh BR-VT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 35 - 38)

Nguồn: Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh BR-VT

Nhƣ vậy, hoạt động thu mua Hồ tiêu trên địa bàn tỉnh BR-VT cũng khơng khác gì nhiều so với các tỉnh thành khác có trồng Hồ tiêu. Mặc dù có một số cơng ty đặt trạm thu mua theo thời vụ, nhƣng thƣơng lái vẫn đảm nhận vai trò rất quan trọng trong khâu tiêu thụ (chủ yếu thu gom từ nông hộ). Giá thu mua Hồ tiêu lại phụ thuộc vào thị trƣờng, thông qua các tổ chức Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, Hiệp hội Hồ tiêu tỉnh BR-VT cơng bố theo cung cầu thị trƣờng nên ít bị thƣơng lái thao túng. Thƣơng lái chỉ có thể can thiệp giá ở khâu đánh giá chất lƣợng hạt tiêu (cách đánh giá chất lƣợng ban đầu này thơng qua việc tính so sánh trọng lƣợng trong 01 lít hạt tiêu).

Các thƣơng lái, hoặc các đại lý thu mua Hồ tiêu từ nhiều nguồn nông hộ khác nhau, từ nhiều nơi tập kết về kho rồi xử lý đóng gói, bảo quản theo các riêng của mình, sau đó mới bán cho các nhà máy chế biến hoặc các doanh nghiệp xuất khẩu. Cả quả trình đó gần nhƣ khơng đƣợc ghi chép lại và khơng theo một quy trình nào nên việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm là một điều cực kỳ khó gần nhƣ khơng thể thực hiện đƣợc đối với các nhà máy chế biến hoặc các doanh nghiệp xuất khẩu. Điều này đã làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Tự bán lẻ Hồ tiêu của nông hộ Thƣơng lái nhỏ Thƣơng lái lớn Chợ/siêu thị/ngƣời bán lẻ Ngƣời bán sỉ

địa phƣơng Ngƣời tiêu

dùng trong nƣớc Doanh nghiệp xuất khẩu 10% tiêu thụ nội địa 90% xuất khẩu Doanh nghiệp nhập khẩu Ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài

Hoạt động xuất khẩu tiêu thụ tại tỉnh BR-VT chỉ có 04 cơng ty trách nhiệm hữu hạn đăng ký kinh doanh xuất khẩu hạt tiêu nhƣng lại thiếu kinh nghiệm và nguồn vốn chƣa đủ mạnh nên hoạt động rất yếu. Bên cạnh đó, hiện tại đã có sự tham gia của một số cơng ty lớn nhƣ Olam, Gia vị Việt, Harris Freeman,… nhƣng lại khơng đặt trên địa bàn tỉnh, do đó việc thống kê số liệu xuất khẩu Hồ tiêu của tỉnh BR-VT theo con đƣờng chính ngạch gặp khó khăn và không phản ánh đầy đủ.

* Hoạt động chế biến:

Hoạt động chế biến trên địa bàn chƣa có sự tham gia của các nhà máy chế biến quy mô lớn phục vụ xuất khẩu. Đa số các hộ nông dân trồng Hồ tiêu, sau khi thu hoạch tự phơi hạt tiêu trên các sân gạch, xi măng hoặc các tấm bạc và sản phẩm thu đƣợc là hạt tiêu đen (bao gồm cả phần võ và phần hạt khơ lại). Đây chính là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của tỉnh BR-VT nói riêng và của Việt Nam nói chung. Đối với hạt tiêu trắng (tiêu sọ) có chất lƣợng cao hơn cần phải qua nhiều cơng đoạn chế biến để bóc tách phần vỏ riêng trƣớc hoặc sau khi phơi khô. Điều này yêu cầu phải có kỹ thuật cao, tốn nhiều thời gian, lao động. Do đó hiện tại tồn tỉnh BR-VT chỉ có một cơ sở chế biến hạt tiêu trắng với quy mô nhỏ lẻ, sản xuất theo mùa vụ, công suất 0,5 – 1,0 tấn/ngày và cơ sở cũng gặp khó khăn trong vấn đề xử lý nƣớc thải.

Qua phân tích trên, có thể thấy rằng mơi trƣờng kinh doanh ngành hàng Hồ tiêu tỉnh BR- VT còn sơ khai, chƣa chuyên nghiệp, các giao dịch mua bán giữa nông hộ và các thƣơng lái, các đại lý còn ở mức độ thỏa thuận, khơng có hợp đồng thu mua, hợp đồng bảo hiểm.

3.2.2. Cơ cấu kinh tế và chính sách khuyến khích đầu tư

Cơ cấu kinh tế tỉnh BR-VT theo hƣớng tăng dần tỷ trọng du lịch, công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp tỉnh BR-VT đã tạo ra nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp, nhất là các ngành cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, chế biến sản phẩm thủy sản, chăn nuôi,…

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh BR-VT, giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tỉnh năm 2016 tính theo giá hiện hành là 35.416 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2015. Trong đó, trồng trọt tăng 9,5%, chăn nuôi tăng 12,1%, thủy sản tăng 11,3%, lâm nghiệp tăng 3%.

Tỷ trọng giá trị sản xuất của cây Hồ tiêu năm 2016 so với năm 2010 với các loại cây trồng khác thì cây Hồ tiêu chiếm vị trí độc tơn 17,84%, và tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn 2011 – 2016 ở mức rất cao (10,17%/năm) và đứng thứ nhì là cây lúa ở mức 6,22%/năm.

Hình 3-12: Tỷ trọng Giá trị sản xuất cây Hồ tiêu năm 2016 so với các loại cây trồng khác tỉnh BR-VT

Nguồn: tác giả vẽ từ số liệu Niên giám thống kê BR-VT (2015) và của Sở NN&PTNT tỉnh BR-VT (2016)

Về chính sách khuyến khích đầu tƣ: mặc dù tỉnh cũng đã có nhiều nổ lực triển khai đồng bộ các giải phát để phát triển cây Hồ tiêu từ khâu quy hoạch đến khâu sản xuất và xúc tiến thƣơng mại,… tuy nhiên, đến nay đối với ngành hàng Hồ tiêu vẫn chƣa có chính sách cụ thể nào, chỉ mới ở giai đoạn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh BR-VT đang tiến hành lấy ý kiến các bên có liên quan để xây dựng chính sách hỗ trợ nơng nghiệp của tỉnh, trong đó có cây Hồ tiêu.

3.2.3. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia trồng Hồ tiêu:

Hiện nay, diện tích trồng Hồ tiêu trên thế giới chủ yếu tập trung ở 06 nƣớc thành viên Hiệp hội Hồ tiêu thế giới IPC (Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Sri Lanka, Brazil, Malaysia) dẫn đầu là Ấn Độ. Diện tích trồng Hồ tiêu thế giới trƣớc năm 2007 tƣơng đối ổn định, và có suy giảm mạnh giai đoạn 2007 – 2009, nhƣng sau đó tăng dần lên qua các năm chủ yếu tăng ở Việt Nam.

(5.00) - 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 -6.00 -4.00 -2.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 T ỷ t rọ n g G T S X của cá c loại y tr n g n ăm 20 16 (% )

Tốc độ tăng b/q giai đoạn 2011-2016 (%/năm)

Tiêu Điều

Cà phê Cao su

Cây ăn quả Cây lúa

Cây bắp Khoai mỳ

Hình 3-13: Diện tích các nƣớc trồng Hồ tiêu chính trên thế giới (2001-2015)

Nguồn: Tác giả vẽ từ số liệu của VPA

Mặc dù diện tích trồng Hồ tiêu của Ấn Độ luôn dẫn đầu thế giới, nhƣng sản lƣợng Hồ tiêu Việt Nam đứng đầu thế giới từ năm 2002 đến nay. Qua đồ thị bên dƣới (hình 1-2 và hình 1-3) ta thấy sản lƣợng Hồ tiêu Việt Nam tăng trƣởng đều qua các năm đồng thời tỷ trọng sản lƣợng Hồ tiêu của Việt Nam ngày càng tăng trong tổng sản lƣợng Hồ tiêu thế giới từ 10,7% năm 1998 lên 37,2% năm 2014 và 32,2% năm 2015.

Theo số liệu sơ bộ của IPC trong năm 2016, sản lƣợng Hồ tiêu của các quốc gia sản xuất chính trên thế giới đều thấp hơn năm 2015 (trừ Việt Nam) do thời tiết không thuận lợi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)