Mức độ vƣợt Quy hoạch phát triển Hồ tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 42 - 46)

Nguồn: Tác giả tổng hợp các báo cáo và Quyết định của Bộ NN&PTNT và Sở NN&PTNT các tỉnh

Qua hai biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng trƣởng diện tích trồng Hồ tiêu qua các năm rất lớn, đặc biệt là Đắk Nơng (68,62%). Diện tích năm 2016 hầu hết các tỉnh đều vƣợt xa so với quy hoạch của Bộ và của tỉnh, nhƣ Đắk Lắk vƣợt 447,7% so với quy hoạch Bộ và 71,16% so với tỉnh; tƣơng ứng Đắk Nông là 293,9% và 84,97%; BR-VT là 135,6% và 64,92% Thực trạng phá vỡ quy hoạch này dẫn đến nhiều hệ lụy không tốt cho cụm ngành Hồ tiêu phát triển bền vững nhƣ năng suất và chất lƣợng không đảm bảo yêu cầu do một số diện tích trồng trên loại đất khơng phù hợp, khan hiếm nguồn nƣớc tƣới vào cao điểm mùa khô, thiếu nhân công, và đặc biệt là nguồn cung vƣợt quá cầu làm giá bán giảm sút, tình hình dịch bệnh gia tăng.

3.2.5. Tính liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ Hồ tiêu:

Trong bối cảnh yêu cầu khắc khe của thị trƣờng ngày càng cao về chất lƣợng sản phẩm, mức độ thân thiện với mơi trƣờng, các hộ nơng dân cá thể rất khó đáp ứng, buộc họ phải liên kết với nhau và liên kết với các doanh nghiệp để áp dụng chung các quy trình sản xuất tiên tiến, hình thành các vùng trồng lớn nhằm nâng cao chất lƣợng và giảm giá thành.

0 10,000 20,000 30,000 Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nơng BR-VT Đồng Nai Bình Phƣớc Diện tích (ha)

Quy hoạch 2020 của Bộ Quy hoạch 2020 của tỉnh Thực tế 2016

Tuy nhiên, các mối liên kết giữa các hộ nông dân với nhau, giữa nông dân với các tổ chức đại diện cho nông dân (Hội nông dân, Hiệp hội Hồ tiêu, Hợp tác xã…) hoặc giữa nông dân với các doanh nghiệp còn lỏng lẽo, thể hiện ở việc khi giá nông sản lên cao nơng dân thƣờng có tình trạng hủy hợp đồng để bán cho nơi thu mua khác có giá cao hơn hợp đồng đã ký kết ban đầu. Ngun nhân do ngƣời nơng dân cịn tâm lý ngại tham gia vào các mơ hình hợp tác xã kiểu cũ khơng hiệu quả, tập quán canh tác,…

Năm 2016, theo Tổng cục Hải quan, trên cả nƣớc có hơn 150 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Hồ tiêu. Quy mơ xuất khẩu có hai doanh nghiệp đạt trên 100 triệu USD, là Phúc Sinh với 162,43 triệu USD (chiếm 11,28% tổng giá trị xuất khẩu Hồ tiêu của Việt Nam, tăng 44,97% so với năm 2015), Olam với 136,77 triệu USD (chiếm 9,5%, tăng 3,03% so với năm 2015).

Ngƣợc lại, BR-VT chỉ có 04 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Hồ tiêu ở quy mô nhỏ lẻ. Việc liên kết giữa các hộ sản xuất với các doanh nghiệp chỉ mới bắt đầu và triển khai gần đây khi có sự tham gia của 02 doanh nghiệp lớn hỗ trợ cho nông dân trồng tiêu phát triển theo hƣớng bền vững và hƣớng tới các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ tiêu chuẩn SAN, Mƣa rừng nhiệt đới, GlobalGAP,… với 480 hộ tham gia (tƣơng ứng diện tích 727 ha) chiếm 1,3% hộ nơng dân trồng tiêu và 6,6% so với tổng diện tích trồng, cao hơn các tỉnh Bình Phƣớc (3,86%), Đắk Lắk (0,73%) và Đắk Nông (0,65%).

Tuy nhiên, Doanh nghiệp này chƣa có các chính sách để hỗ trợ cho các nông dân trồng tiêu trong thu mua sản phẩm (chỉ mới dừng lại ở khâu hổ trợ kỹ thuật sản xuất để đạt chuẩn) mà chủ yếu thả nổi cho các thƣơng lái thu mua. Bên cạnh đó, sự hợp đồng hợp tác giữa Doanh nghiệp và nơng dân trồng tiêu chƣa có sự cam kết trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật và cam kết thu mua sản phẩm của nông dân theo giá thị trƣờng, tuy nhiên ngƣời nơng dân thì khơng chịu sự ràng buộc phải cung cấp sản phẩm thu hoạch cho Doanh nghiệp mà họ chỉ muốn tự do nơi nào đƣợc giá thì bán.

Đối với liên kết vùng trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây Hồ tiêu đã đƣợc ngành nông nghiệp quan tâm liên kết với các tỉnh lân cận nhƣ TP.HCM, Đồng Nai, Bình Phƣớc,… nhƣng chỉ mới dừng lại ở mức độ trao đổi kinh nghiệm về tổ chức sản xuất, sơ chế, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ; tổ chức các hội nghị, hội thảo mời gọi các doanh nghiệp ở các tỉnh bạn đến đầu tƣ phát triển sản xuất tại tỉnh BR-VT.

Bảng 3-2 : Thực trạng Mơ hình sản xuất tiêu an tồn và Liên kết sản xuất S T T TỈNH Số doanh nghiệp, CLB, HTX, tổ, nhóm nơng dân tham gia SX tiêu an tồn

Diện tích Doanh nghiệp liên kết Hình thức hỗ trợ Phƣơng thức quản lý chất lƣợng Tổng số Chi tiết Tham gia mơ hình (ha) So tổng DT (%) Đầu vào Đầu

ra Đầu vào Đầu ra

1 Bà Rịa - Vũng Tàu 4 04 Dự án 727 6,60% 2 1 Kinh phí thực hiện dự án đƣợc cung cấp bởi doanh nghiệp Sản phẩm đạt chứng nhận thì cơng ty sẽ thu mua

khi nông dân chịu bán SX theo quy trình có sự giám sát của chủ dự án bằng cách lấy mẫu sản phẩm phân tích chất lƣợng 2 Bình Phƣớc 24 24 Câu lạc bộ 635 3,86% 2 1 Hỗ trợ bảo hộ lao động, kỹ thuật, tập huấn khám sức khỏe vƣờn cây cho chủ hộ Quy trình SX theo tiêu chuẩn Châu Âu (Rainforest Alliance) 3 Đắk Nông 11 01 Công ty TNHH 180 0,65% 4 4 Thu mua sản phẩm với giá cao hơn giá thị trƣờng 10-20%; Hoặc cao hơn từ 1.000 - 4.000 đ/kg

Quản lý sử dụng phân bón hữu cơ, chế

phẩm sinh học 02 HTX

08 hộ nông dân

4 Đắk Lắk 12

04 Hội nông dân

200 0,73% 1 4

Hỗ trợ (100% hoặc 50%) giống, vật tƣ

nông nghiệp, chuyển giao khoa

học kỹ thuật

Bón phân cân đối, ƣu tiên sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, sử dụng thuốc BVTV theo hƣớng sinh học 08 hộ nông dân

dân, nông dân – doanh nghiệp, doanh nghiệp – doanh nghiệp ở BR-VT có cùng trạng thái, liên kết hỗ trợ đầu vào là chủ yếu, bao tiêu sản phẩm đầu ra cho nông dân cần phải học tập nhân rộng mơ hình của Đắk Nơng.

3.2.6. Thương hiệu Hồ tiêu Bà Rịa – Vũng Tàu

Thƣơng hiệu Hồ tiêu Bà Rịa – Vũng Tàu đƣợc Cục sở hữu trí tuệ cơng nhận năm 2015 và đang phát huy hiệu quả.

Bên cạnh đó, tính đến hết năm 2016 tồn tỉnh có: 169ha (166 hộ) chuyên canh Hồ tiêu tại xã Quảng Thành (Châu Đức) đạt tiêu chuẩn Rừng mƣa nhiệt đới “Rain forest”; 132,92ha (87 hộ thành viên dự án Phát triển Hồ tiêu bền vững Việt Nam – Harris Freeman) đƣợc cấp chứng nhận GlobalGAP cho vùng Hồ tiêu dự án; 227,32ha (227 hộ) đạt tiêu chuẩn SAN.

3.3. Điều kiện cầu

3.3.1. Nhu cầu nội địa

Nhƣ phân tích ở trên cho thấy sản phẩm Hồ tiêu sản xuất ra chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, chỉ có một lƣợng nhỏ 10% đƣợc tiêu thụ trong nƣớc. Do đó chỉ căn cứ vào nhu cầu nội địa rất khó để cụm ngành Hồ tiêu định hình và dự đốn đƣợc nhu cầu của thị trƣờng để đổi mới và phát triển.

Tuy nhiên thị trƣờng nội địa tỉnh BR-VT là một thị trƣờng tiềm năng rộng lớn và đa dạng. Dân số tự nhiên BR-VT năm 2015 chiếm 1,05% dân số cả nƣớc và 5,73% dân số của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bên cạnh đó, BR-VT đƣợc thiên nhiên ƣu đãi khá nhiều nên có điều kiện phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch… là một trong những điều kiện thuận lợi để tiêu thụ nông sản trong đó có cây Hồ tiêu dùng để chế biến trong các món ăn phục vụ du khách, dùng sản phẩm đặc sản cho khách du lịch mua sắm làm quà biếu hoặc gia tăng giá trị gia tăng vƣờn tiêu thơng qua các hình thức du lịch sinh thái kết hợp tham quan vƣờn tiêu, quy trình sản xuất Hồ tiêu,…

3.3.2. Nhu cầu nước ngoài

Theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh BR-VT (2015) và Quy hoạch phát triển cây Hồ tiêu tỉnh BR-VT đến năm 2020, Hồ tiêu đƣợc xác định là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh và chủ yếu phục vụ nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài.

Khác với thị trƣờng trong nƣớc, năm 2016 thị trƣờng xuất khẩu Hồ tiêu Việt Nam đƣợc mở rộng đến 109 quốc gia và vùng lãnh thổ, quy mô thị trƣờng hạt tiêu thế giới tăng trƣởng

37,87% về sản lƣợng và tăng 16,73% về giá trị. Việt Nam cung cấp khoảng 33% đứng sau Indonesia 20%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành hồ tiêu tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)