Tình hình kinh tế và quy mơ thị trường thế giới năm 2011

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

2.2 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

3.1.2.2 Tình hình kinh tế và quy mơ thị trường thế giới năm 2011

+ Tình hình kinh tế: Năm 2011 là năm rất khĩ khăn, hầu hết các nền kinh tế trên thế

giới đều gặp phải nhiều vấn đề về tăng trưởng, lạm phát, tài chính, thất nghiệp,…

Bảng 3.2: Tăng trưởng GDP của một số nền kinh tế lớn năm 2011 (%).

Quốc gia Năm

2010 Năm 2011 Tỷ lệ lạm phát năm 2011 (%) Tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 (%) Mỹ 3,0 1,5 3,0 9,1 EU 1,8 1,6 2,5 9,9 Anh 1,4 1,1 4,5 7,8 Nhật Bản 4,0 -0,5 -0,4 4,9 Trung Quốc 10,3 9,5 5,5 4,0

+ Quy mơ thị trường dệt may thế giới năm 2011: Tổng giá trị thị trường quần áo thế

giới khoảng 1,092 tỷ USD

Nam Mỹ 7% Châu Á 26% Phần cịn lại 7% Châu Âu 31% Bắc Mỹ 29%

Hình 3.3 Quy mơ thị trường dệt may thế giới năm 2011. Nguồn: Hội dệt may [5] - Thị trường Mỹ năm 2011: - Thị trường Mỹ năm 2011:

KNNK hàng dệt may của Mỹ cĩ tăng trưởng nhưng khơng cao như các năm trước. Ước đạt 99 tỷ USD, tăng 6% so với 2010.

Trung Quốc vẫn thống lĩnh thị trường nhập khẩu hàng dệt may tại Mỹ, chiếm 45% - 47% thị phần.

Việt Nam là nhà cung cấp hàng dệt may đứng thứ 3 vào Mỹ về khối lượng và thứ 2 về giá trị, chiếm 5,77% thị phần (so với 5,07% năm 2010). Tính riêng hàng may mặc, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc với thị phần 8,26%.

Năm 2011, KNXK hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ đạt 6,872 tỷ USD, chiếm 43% tổng kim ngạch.

Tỷ trọng XK các mặt hàng truyền thống như áo jacket, áo sơ mi, quần,…đang giảm; trong khi các mặt hàng khác đang tăng lên như quần áo ngủ, đồ lĩt, váy,…

Hình 3.4: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Nguồn: Hội dệt May [5]

$0 $10,000,000,000 $20,000,000,000 $30,000,000,000 $40,000,000,000 $50,000,000,000 $60,000,000,000 $70,000,000,000 $80,000,000,000 $90,000,000,000 $100,000,000,000 2008 2009 2010 10T/2011 Indonesia Pakistan Mexico Bangladesh Ấn Độ Việt Nam Trung Quốc Các nước khác

Cĩ thể so sánh các quốc gia xuất khẩu vào thị trường Mỹ qua các quý 2011 như sau:

Bảng 3.3: KNNK hàng dệt may các nước vào thị trường Mỹ năm 2011.

Nguồn: Hội dệt may [5]

- Các thị trường khác năm 2011: EU, Nhật bản, Hàn Quốc,…: Tiếp tục tăng trưởng

và phát triển trong năm 2011.

+ EU: Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Châu Âu vẫn tăng trưởng tốt dù kinh tế khĩ

khăn, đạt khoảng 99 tỷ USD trong năm 2011, tăng 10% so với năm 2010.

+ Nhật bản: Tổng KNNK dệt may năm 2011 tăng 28%. Trong đĩ, hàng may mặc

chiếm 76%, hàng xơ-sợi-vải tăng 45%, hàng may mặc tăng 27%. Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu dệt may chính của Nhật Bản, chiếm thị phần hơn 73%.

+ Hàn Quốc: Doanh thu thị trường Hàn Quốc thời kỳ 2009-2011 ước đạt từ 24-27 tỷ

USD/năm. Người tiêu dùng Hàn Quốc cĩ thể tiếp cận và dễ chấp nhận những mặt hàng thời trang chưa từng cĩ mặt trên thị trường. Hầu hết các nhà bán lẻ Hàn Quốc khơng mua trực tiếp từ nhà xuất khẩu nước ngồi. Họ chủ yếu mua qua trung gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)