Phân tích SWOT của các doanh nghiệp may ở TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 38)

Bảng 3.4: PHÂN TÍCH SWOT CÁC DNMXK TẠI TP.HCM

ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) ĐIỂM YẾU (WEAKS)

- Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh, khéo léo, cần cù, chịu khĩ; - Giá lao động cạnh tranh;

- Chất lượng sản phẩm may Việt Nam được các nước đánh giá cao;

- Cĩ quan hệ tốt với các nhà NK, bán lẻ đặc biệt là Hoa Kỳ.

- KNXK của ngành may Việt Nam ngày càng tăng và thị trường XK ngày càng được mở rộng;

- Các DN may đang dần chú trọng và cĩ kế hoạch đầu tư nâng cao năng lực thiết kế, năng suất lao động, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nhằm giảm lãng phí về NPL.

- Cơng nghệ của các DN trong ngành vẫn cịn lạc hậu; - Lao động cĩ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm cịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Bên cạnh đĩ, mức độ ổn định nguồn lao động trong ngành khơng cao khiến cho các DN phải thường xuyên quan tâm đến việc tuyển dụng lao động mới;

- Chủ yếu là thực hiện may gia cơng cho các DN nước ngồi nên giá trị gia tăng của ngành may cịn thấp; - Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành may Việt Nam tại thị trường nước ngồi nên khơng chủ động được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ. - Phần lớn nguyên liệu cho ngành may hiện vẫn phải NK dẫn đến giá trị thực tế thu được của ngành chưa cao.

- Khả năng tự thiết kế cịn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngồi để XK.

CƠ HỘI (OPORTUNITIES) THÁCH THỨC (THREADS)

- Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận được sự tín nhiệm của các nước NK (Mỹ, EU, Nhật Bản,…) do chất lượng cao nên cĩ thể mở rộng thị phần XK cũng như tăng giá trị XK và cùng với làn sĩng dịch chuyển đơn hàng sang các nước Châu Á.

- Việt Nam trở thành thành viên WTO nên được hưởng những ưu đãi về thuế suất khi XK vào các nước khác;

- Ngành may mặc được coi là ngành ưu tiên và khuyến khích phát triển nên sẽ nhận được những nguồn vốn đầu tư lớn cả trong và ngồi nước.

- Các quốc gia NK thường yêu cầu nghiêm ngặt đối với chất lượng hàng may mặc NK vào; quy tắc xuất xứ.

- Việt Nam cũng như của một số quốc gia khác cĩ nguy cơ bị kiện bán phá giá và áp mức thuế chống bán phá giá nhằm bảo vệ ngành may mặc của nước nhập khẩu;

- Để thu được lợi nhuận cao Việt Nam phải đầu tư các sản phẩm thiết kế thời trang để đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu;

- Những biến động bất lợi về giá dầu thế giới, giá lương cơng nhân cĩ thể làm tăng giá thành sản xuất của DNMXK và nếu cao hơn các nước khác thì họ sẽ chuyển hướng sang những nước cĩ giá thành rẻ hơn; - Sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may mặc Trung Quốc, India, Pakistan, Bangladesh,… với giá thành rẻ và kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phù hợp với nhu cầu và thu nhập của một số nước trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 38)