Kết quả nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)

3.2 Thiết kế nghiên cứu

3.2.2.2Kết quả nghiên cứu sơ bộ

Thang đo và mã hĩa thang đo ALCTR: Qua nghiên cứu sơ bộ, 5 lực lượng

cạnh tranh theo thang đo ALCTR được hiệu chỉnh thành 4, bổ sung nội dung chi tiết cho phù hợp với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành may xuất khẩu. Thang đo là cơng cụ dùng để quy ước (mã hĩa) các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, thang đo được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về xây dựng thang đo và về ALCTR. Nghiên cứu này đã sử dụng 2 loại thang đo như sau:

(1)- Các thang đo định danh, thang đo thứ tự đối với các câu hỏi khảo sát để so

sánh, phân loại và liệt kê những mong muốn của DN về các vấn đề nghiên cứu.

(2) Thang đo quãng – Likert 5 mức độ: dùng để đo lường các biến định lượng.

Với mức độ tăng dần - từ 1 điểm là rất khơng đồng ý và cao nhất 5 điểm là rất đồng ý với các phát biểu.

Thang đo đã được mã hĩa và hiệu chỉnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNMXK như sau:

Bảng 3.6: Mã hĩa thang đo ALCTR đối với hoạt động may XK

STT Mã hĩa Diễn giải

1. Quyền lực đàm phán/ Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp (NCC): được đo lường bằng 4 biến quan sát từ NCC1 đến NCC4

1 NCC1 Số lượng NCC ít, quy mơ lớn sẽ cĩ quyền lực đàm phán với DN cao 2 NCC2 Sự ép giá của NCC khi cĩ biến động về tỷ giá hoặc nhu cầu thị trường

tăng cao: DN sẽ bị sức ép nhiều hơn

3 NCC3 Chi phí chuyển đổi NCC khác: DN phải tốn nhiều thời gian và chi phí khi chuyển đổi sang NCC khác

4 NCC4 Thơng tin về NCC: DN nắm bắt và cập nhật thơng tin về NCC khơng đầy đủ sẽ bị NCC tạo sức ép, quyền lực đàm phán của NCC sẽ cao

2. Quyền lực đàm phán/Sức mạnh mặc cả của khách hàng (KH): được đo lường bằng 9

biến quan sát từ KH5 đến KH13

1 KH5 Số lượng khách hàng (người mua nước ngồi) ít thì KH sẽ cĩ quyền lực đám phán và chi phối hoạt động của DN

2 KH6 Đặc trưng sản phẩm: Đơn giản, khơng cĩ bí quyết: KH sẽ dễ tìm người khác thay thế khi họ cĩ nhu cầu

3 KH7 Chi phí chuyển đổi của khách hàng thấp: KH dễ dàng thay đổi nhà sản xuất 4 KH8 KH cĩ nhu cầu mở rộng nguồn cung trong nước (tìm thêm nhà sản xuất tại

Việt Nam)

5 KH9 KH cĩ nhu cầu mở rộng nguồn cung ở nước khác (tìm thêm nhà sản xuất ở nước khác)

6 KH10 KH quan tâm đến giá cả hàng hĩa

7 KH11 KH quan tâm Chất lượng & thời gian giao hàng của DN 8 KH12 KH quan tâm uy tín và kinh nghiệm của DN

9 KH13 Thơng tin về KH: DN thiếu thơng tin về KH sẽ bị khách hàng tạo sức ép cao

3. Sức ép cạnh tranh/Mức độ căng thẳng của đối thủ cùng ngành (ĐTCN): được đo

lường bằng 7 biến quan sát từ ĐTCN14 đến ĐTCN20

1 ĐTCN14 Sức ép của các DN trong nước (nội địa) cao: tạo áp lực cạnh tranh lên nhau 2 ĐTCN15 Sức ép của các DN quốc tế cao: DN phải cạnh tranh gay gắt hơn trong XK 3 ĐTCN16 Tỷ lệ tăng trưởng ngành hấp dẫn: DN cạnh tranh để giành lấy phần hơn 4 ĐTCN17 Lực lượng lao động dễ tuyển dụng: DN dễ dàng lơi kéo cơng nhân của nhau 5 ĐTCN18 Đội ngũ quản lý khơng địi hỏi trình độ cao: dễ tuyển và lơi kéo từ DN khác 6 ĐTCN19 Chi phí rời bỏ ngành may cao: DN sẽ khĩ chuyển sang ngành khác

7 ĐTCN20 DNMXK luơn quyết tâm theo đuổi mục tiêu chiến lược: cạnh tranh để tồn tại và phát triển

4. Sự đe dọa của đối thủ tiềm ẩn (GNN): được đo lường bằng 3 biến quan sát từ GNN21 đến GNN23

1 GNN21 Ngành may khơng cĩ rào cản xâm nhập: Đối thủ dễ dàng xâm nhập 2 GNN22 DN khơng chủ động về mẫu mã, nhãn hiệu: DN nào cũng cĩ thể

nhảy vào ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 GNN23 DN khơng chủ động về hệ thống phân phối: DN nào cũng cĩ thể nhảy vào ngành

Mức độ căng thẳng của cạnh tranh/ALCTR: được đo lường bằng 3 biến quan sát từ

ALCTR24 đến ALCTR26

1 ALCTR24 Hạn chế ALCTR để DN phát triển 2 ALCTR25 Cần phải hạn chế ALCTR cho DNMXK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)