Cơ sở hình thành giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

5.2 Giải pháp và Kiến nghị

5.2.1.1 Cơ sở hình thành giải pháp

(1) Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008, phê duyệt chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt

Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Do đĩ, ngành may Việt Nam trong thời gian tới sẽ được ưu tiên phát triển. Cụ thể như sau: Đến 2015: Xuất khẩu 18 tỷ USD/năm, sản lượng: 2,85 tỷ sản phẩm, lao động: 2,75 triệu người;. Đến 2020: xuất khẩu 25 tỷ USD/năm, sản lượng: 4tỷ sản phẩm/năm, lao động: 3 triệu người). [14]

(2) Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020. Quyết định số

42/2008/QĐ-BCT của Bộ Cơng Thương phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp dệt may đến 2015 và định hướng 2020 [1]. Với mục tiêu:

+ Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

+ Đảm bảo cho các DN dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở cơng nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

(3) Mục tiêu của ngành dệt may trong giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 12-14%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 15%. Doanh thu xuất khẩu tồn ngành vào năm 2015 tăng lên 22,5 tỷ USD và đạt 25 tỷ USD vào năm 2020 [2].

(4) Phù hợp với kết quả đã nghiên cứu ở chương trước. Theo thống kê đánh giá sự hỗ trợ của các hiệp hội, cơ quan ban ngành cho kết quả giá trị trung bình thấp (Mean < 3 điểm) chứng tỏ DN chưa thật sự được hỗ trợ bởi các cơ quan này. Đồng thời cĩ một số ý kiến đĩng gĩp để mở rộng XK cho DN trong thời gian tới như: DN cần được tạo cơ hội tiếp cận với các DN nước ngồi, hỗ trợ kinh phí tham gia giao lưu, tham quan, hội chợ triển lãm; hỗ trợ lãi suất vay vốn; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các DN sử dụng nhiều lao động. Vì vậy cần cĩ thêm chính sách hỗ trợ DNMXK để DN cĩ thể

hồn thành được mục tiêu mà ngành may và Chính phủ đã đặt ra để đĩng gĩp vào quá trình phát triển kinh tế Việt Nam.

Bảng 5.1: Trung bình thang đo sự hỗ trợ của cơ quan ban ngành đối với DNMXK

Hỗ trợ của Các cơ quan VN ở nước ngòai

Hỗ trợ của Các cơ quan xúc tiến trong nước

Hỗ trợ của Hội dệt may N Valid 120 120 120 Missing 0 0 0 Mean 2.99 2.81 2.91 Minimum 1 1 1 Maximum 5 5 5 Sum 359 337 349

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)