Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNMXK tại TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38)

- Quy mơ và lực lượng lao động: Theo số liệu thống kê của tổng đài 1080 cho thấy cĩ khoảng hơn 600 doanh nghiệp may xuất khẩu đĩng trên địa bàn TP.HCM (nếu tính luơn doanh nghiệp tư nhân và khơng tính các cơ sở thì cĩ khoảng hơn 800 doanh nghiệp), chiếm khoảng hơn 30% tổng số doanh nghiệp may cả nước. Đây là con số đáng kể gĩp phần tích cực trong KNXK của Việt Nam và giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động tại TP.HCM và các tỉnh thành lân cận.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh: các DN lớn đã cĩ những chiến lược xây dựng thương hiệu và liên kết với các hệ thống phân phối nổi tiếng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và từng bước xây dựng nhãn hiệu riêng. Điển hình cĩ cơng ty cổ phần Sản xuất - Thương mại May Sài Gịn (Garmex Saigon - GMC) và Cơng ty Thời trang Xanh Cơ Bản (The Blues) đã ký kết trở thành đối tác chiến lược, đang mở ra một hướng phát triển bền vững và hiệu quả hơn cho thương hiệu thời trang Việt tại thị trường trong và

ngồi nước. Đồng thời, các doanh nghiệp lớn cũng đã cĩ chiến lược đầu tư để chủ động nguồn NPL trong nước thay thế phần nào nguồn NPL nhập khẩu lớn hiện nay bằng cách đầu tư, mở rộng diện tích trồng bơng, xây dựng nhà máy sản xuất xơ sợi,… Các DN nhỏ cũng dần nắm bắt và cĩ chiến lược tăng cường năng lực sản xuất, năng lực thiết kế để theo kịp với xu hướng tồn cầu hĩa hiện nay.

3.1.2.7 Đánh giá ALCTR của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM theo quan điểm của mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter

Hình 3.5: PHÂN TÍCH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU TẠI TP.HCM THEO MƠ HÌNH CỦA PORTER.

- Chủ yếu sản xuất các đơn hàng gia cơng – là nguồn thu chủ yếu cho các DNMXK của Việt Nam

- Khách hàng ngày càng địi hỏi cao hơn về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.

Áp lực từ khách hàng cao

Cạnh tranh nội bộ ngành cao

Cạnh tranh gay gắt từ các DN ngồi nước,

trong nước và FDI trong gia cơng xuất

khẩu - Khơng cĩ rào cản xâm nhập.

- Rào cản về vốn đầu tư khi quy mơ cĩ vai trị quan trọng với hiệu quả sản xuất.

- Việt Nam khá thuận lợi cho FDI vào ngành với nhiều chính sách ưu đãi.

Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trung

bình

- Các sản phẩm may mặc cĩ đặc thù riêng, phục vụ cho nhu cầu cơ bản của con người. Áp lực từ sản phẩm thay thế rất yếu gần như khơng cĩ. - Nhập khẩu NPL cao từ 70-80%. - Nhiều đơn đặt hàng gia cơng phải tuân theo chỉ định của bên đặt hàng về nguồn nguyên liệu.

Áp lực từ nhà cung cấp từ trung bình đến cao

3.2 Thiết kế nghiên cứu:

3.2.1 Tiến độ và quy trình nghiên cứu:

3.2.1.1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu:

Bảng 3.5: Tiến độ thực hiện nghiên cứu Bước Dạng Bước Dạng nghiên cứu Phương pháp Kỹ thuật Thực hiện Mục đích T/gian và địa điểm thực hiện 1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhĩm tập trung 3 nhĩm. Tác giả thảo luận với từng nhĩm Hồn thiện bảng câu hỏi khảo sát và phát hiện các nhân tố mới Tháng 12/2011 TP.HCM 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn Bằng bảng câu hỏi chi

tiết Thu thập dữ liệu thực tế Tháng 1- 4/2012 TP.HCM 3 Chính thức Định lượng Phân tích và đánh giá Bằng phần mềm SPSS 16.0 Đánh giá các mục tiêu đề ra và viết báo cáo

luận văn

Tháng 5- 6/2012

3.2.1.2 Quy trình nghiên cứu:

Hình 3.6: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ KHOA HỌC

- Cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, ALCTR - Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định lượng

(Bảng câu hỏi khảo sát, n = 120)

- Cronbach’s Alpha

- Phân tích nhân tố khám phá EFA - Phân tích hệ số tương quan - Phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính bội

- Kiểm định các giả thuyết

Dựa theo quy trình nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2007.[7] Mục tiêu nghiên cứu

- Thảo luận nhĩm tập trung, - Phỏng vấn thử Vấn đề nghiên cứu Điều chỉnh thang đo Kết quả nghiên cứu và giải pháp

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định tính:

Thang đo ALCTR từ 5 LLCTR đã được thừa nhận ở các nước trên thế giới trong những thập niên qua và đã được dùng để nghiên cứu, phân tích và đưa ra chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp cùng ngành. Với đặc điểm riêng của ngành may xuất khẩu mà các biến quan sát cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Do vậy, nghiên cứu sơ bộ cần thực hiện nhằm hiệu chỉnh thang đo ALCTR để xây dựng bảng câu hỏi chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức. Ngồi ra, 10 DN được hỏi về mức độ căng thẳng của cạnh tranh/ALCTR để xác định độ lệch chuẩn của yếu tố này - là cơ sở xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu chính thức.

3.2.2.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu định tính:

* Thảo luận nhĩm tập trung thơng qua gặp trực tiếp, trao đổi qua thư điện tử, điện thoại. Mỗi nhĩm gồm 3-4 người. Nhĩm 1: gồm 3 giám đốc/phĩ giám đốc; nhĩm 2 gồm 3 trưởng phịng kinh doanh xuất nhập khẩu, quản đốc hoặc người cĩ am hiểu về doanh nghiệp. Nhĩm 3 gồm 2 giám đốc/phĩ giám đốc và 2 trưởng/phĩ phịng để thu thập ý kiến đĩng gĩp dựa vào dàn bài thảo luận được chuẩn bị trước (phụ lục 1.2) nhằm mục đích hồn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát và các vấn đề khác cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu, đồng thời kiểm tra những vấn đề cần làm rõ như sự rõ ràng, từ ngữ dễ hiểu, hình thức trình bày của bảng câu hỏi, mức độ thời gian mà người trả lời cần cĩ (phụ lục 1.3). Sau đĩ, khảo sát thử (mẫu Pilot) 10 phiếu (doanh nghiệp) thơng qua bảng câu hỏi đã hiệu chỉnh để xác định độ lệch chuẩn nhằm tính kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu chính thức.

* Bảng câu hỏi đo lường ALCTR hồn chỉnh được tác giả suy luận, phân tích từ mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E..Porter và sự tổng hợp ý kiến từ thảo luận nhĩm tập trung và mẫu pilot. Cấu trúc của bảng câu hỏi cuối cùng được tổng quát qua 3 phần: (1) phần thơng tin chung, (2) phần câu hỏi liên quan đến các thành phần của

LLCTR và ALCTR, (3) Đánh giá sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành và ý kiến đĩng gĩp cho việc phát triển xuất khẩu trong thời gian tới (phụ lục 2).

3.2.2.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ:

Thang đo và mã hĩa thang đo ALCTR: Qua nghiên cứu sơ bộ, 5 lực lượng

cạnh tranh theo thang đo ALCTR được hiệu chỉnh thành 4, bổ sung nội dung chi tiết cho phù hợp với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành may xuất khẩu. Thang đo là cơng cụ dùng để quy ước (mã hĩa) các đơn vị phân tích theo các biểu hiện của biến. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, thang đo được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về xây dựng thang đo và về ALCTR. Nghiên cứu này đã sử dụng 2 loại thang đo như sau:

(1)- Các thang đo định danh, thang đo thứ tự đối với các câu hỏi khảo sát để so

sánh, phân loại và liệt kê những mong muốn của DN về các vấn đề nghiên cứu.

(2) Thang đo quãng – Likert 5 mức độ: dùng để đo lường các biến định lượng.

Với mức độ tăng dần - từ 1 điểm là rất khơng đồng ý và cao nhất 5 điểm là rất đồng ý với các phát biểu.

Thang đo đã được mã hĩa và hiệu chỉnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNMXK như sau:

Bảng 3.6: Mã hĩa thang đo ALCTR đối với hoạt động may XK

STT Mã hĩa Diễn giải

1. Quyền lực đàm phán/ Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp (NCC): được đo lường bằng 4 biến quan sát từ NCC1 đến NCC4

1 NCC1 Số lượng NCC ít, quy mơ lớn sẽ cĩ quyền lực đàm phán với DN cao 2 NCC2 Sự ép giá của NCC khi cĩ biến động về tỷ giá hoặc nhu cầu thị trường

tăng cao: DN sẽ bị sức ép nhiều hơn

3 NCC3 Chi phí chuyển đổi NCC khác: DN phải tốn nhiều thời gian và chi phí khi chuyển đổi sang NCC khác

4 NCC4 Thơng tin về NCC: DN nắm bắt và cập nhật thơng tin về NCC khơng đầy đủ sẽ bị NCC tạo sức ép, quyền lực đàm phán của NCC sẽ cao

2. Quyền lực đàm phán/Sức mạnh mặc cả của khách hàng (KH): được đo lường bằng 9

biến quan sát từ KH5 đến KH13

1 KH5 Số lượng khách hàng (người mua nước ngồi) ít thì KH sẽ cĩ quyền lực đám phán và chi phối hoạt động của DN

2 KH6 Đặc trưng sản phẩm: Đơn giản, khơng cĩ bí quyết: KH sẽ dễ tìm người khác thay thế khi họ cĩ nhu cầu

3 KH7 Chi phí chuyển đổi của khách hàng thấp: KH dễ dàng thay đổi nhà sản xuất 4 KH8 KH cĩ nhu cầu mở rộng nguồn cung trong nước (tìm thêm nhà sản xuất tại

Việt Nam)

5 KH9 KH cĩ nhu cầu mở rộng nguồn cung ở nước khác (tìm thêm nhà sản xuất ở nước khác)

6 KH10 KH quan tâm đến giá cả hàng hĩa

7 KH11 KH quan tâm Chất lượng & thời gian giao hàng của DN 8 KH12 KH quan tâm uy tín và kinh nghiệm của DN

9 KH13 Thơng tin về KH: DN thiếu thơng tin về KH sẽ bị khách hàng tạo sức ép cao

3. Sức ép cạnh tranh/Mức độ căng thẳng của đối thủ cùng ngành (ĐTCN): được đo

lường bằng 7 biến quan sát từ ĐTCN14 đến ĐTCN20

1 ĐTCN14 Sức ép của các DN trong nước (nội địa) cao: tạo áp lực cạnh tranh lên nhau 2 ĐTCN15 Sức ép của các DN quốc tế cao: DN phải cạnh tranh gay gắt hơn trong XK 3 ĐTCN16 Tỷ lệ tăng trưởng ngành hấp dẫn: DN cạnh tranh để giành lấy phần hơn 4 ĐTCN17 Lực lượng lao động dễ tuyển dụng: DN dễ dàng lơi kéo cơng nhân của nhau 5 ĐTCN18 Đội ngũ quản lý khơng địi hỏi trình độ cao: dễ tuyển và lơi kéo từ DN khác 6 ĐTCN19 Chi phí rời bỏ ngành may cao: DN sẽ khĩ chuyển sang ngành khác

7 ĐTCN20 DNMXK luơn quyết tâm theo đuổi mục tiêu chiến lược: cạnh tranh để tồn tại và phát triển

4. Sự đe dọa của đối thủ tiềm ẩn (GNN): được đo lường bằng 3 biến quan sát từ GNN21 đến GNN23

1 GNN21 Ngành may khơng cĩ rào cản xâm nhập: Đối thủ dễ dàng xâm nhập 2 GNN22 DN khơng chủ động về mẫu mã, nhãn hiệu: DN nào cũng cĩ thể

nhảy vào ngành

3 GNN23 DN khơng chủ động về hệ thống phân phối: DN nào cũng cĩ thể nhảy vào ngành

Mức độ căng thẳng của cạnh tranh/ALCTR: được đo lường bằng 3 biến quan sát từ

ALCTR24 đến ALCTR26

1 ALCTR24 Hạn chế ALCTR để DN phát triển 2 ALCTR25 Cần phải hạn chế ALCTR cho DNMXK

3.2.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng:

3.2.3.1 Mẫu:

Kết quả test 10 phiếu khảo sát được nhập vào phần mềm SPSS 16.0 và xử lý thống kê cho kết quả độ lệch chuẩn như sau:

Bảng 3.7: Độ lệch chuẩn của thang đo ALCTR qua nghiên cứu sơ bộ

ALTR

N Valid 10

Mean 4.3000

Std. Deviation .48305

Áp dụng cơng thức tính kích thước mẫu cần thiết cho một nghiên cứu:

n = (Z2α/2 . б2x)/ e2 (3.1) Nguồn: Nghiên cứu thị trường. [6]

Trong đĩ:

n là kích thước mẫu nghiên cứu cần thiết.

Zα/2 giá trị tới hạn, liên quan đến khoảng tin cậy. Thơng thường các nghiên cứu lấy độ tin cậy 95%. Tra bảng: Zα/2 = ±1.96)

бx là độ lệch chuẩn- mức độ phân tán của các giá trị quan sát quanh giá trị trung bình. Độ lệch chuẩn của biến ALCTR từ bảng 3.7 cho б=0.48305.

e là độ chính xác mong muốn hay khoảng dao động. Nghiên cứu này tác giả mong muốn trị trung bình của ALCTR sẽ cĩ sai số ± 0.1 điểm trong thang đo Likert 5 điểm (ứng với sai số hay khoảng dao động là 2%)

Ta cĩ kích thước mẫu như sau: n = [(1,96)2 x (0.48305)2]/(0.1)2 (3.2)

Như vậy nghiên cứu cần kích thước mẫu tối thiểu là 90 phiếu khảo sát.

Ngồi ra, kích cỡ mẫu thấp nhất là 65 doanh nghiệp (Droge and Vickery, 1994) và nhiều nhất là 185 doanh nghiệp (Hitt and Ireland, 1995). Kích cỡ mẫu trung bình là 105

doanh nghiệp. Dựa vào nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Mai Anh (2008) “ Functional competencies and their effects on performance of manufacturing companies in Viet Nam” đã khảo sát 110/725 (15.17%) doanh nghiệp vẫn đạt độ tin cậy của mẫu khảo sát. So với nghiên cứu của tác giả 120/600 (20%) doanh nghiệp thì hồn tồn cĩ thể chấp nhận được. [17]

3.2.3.2 Thơng tin của mẫu

- Số lượng mẫu: Phát ra 150 bảng khảo sát các DNMXK tại TP.HCM (với tỷ lệ mẫu thay thế là 10%).

Kết quả sau khi làm sạch cĩ 120 hồi đáp hợp lệ (phụ lục 5), đạt tỷ lệ 80% tổng thể, đáp ứng yêu cầu về kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu.

- Hình thức lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất từ danh sách các doanh nghiệp cĩ hoạt động may xuất khẩu do dịch vụ tổng đài 1080 cung cấp thơng tin. Hiện cĩ khoảng 600 doanh nghiệp (khơng tính doanh nghiệp tư nhân và cơ sở).

- Đặc điểm của mẫu: Đại diện của doanh nghiệp là người phụ trách chính hoặc cĩ am hiểu về cơng ty khơng phân biệt giới tính, độ tuổi, học vị, …

- Hình thức khảo sát: Nghiên cứu chính thức sử dụng kỹ thuật khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi chính thức bằng hai cách như sau: cách thứ nhất là phát bảng câu hỏi tận tay các doanh nghiệp và chờ thu lại sau mỗi lần phát và cách thứ hai là gởi bảng câu hỏi qua email và chờ phản hồi thơng tin.

Tĩm tắt chương 3:

- Chương 3 đã trình bày tổng quan ngành may Việt Nam nhằm cĩ cái nhìn tổng quát

về thực trạng của ngành để cĩ hướng nghiên cứu và đưa ra các biện pháp để phát triển xuất khẩu cho các DN may tại TP.HCM trong hiện tại và tương lai.

- Chương 3 cũng đã thiết kế nghiên cứu qua hai bước:

+ Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ dùng phương pháp thảo luận nhĩm tập trung. Thang đo ALCTR được xây dựng từ thang đo ALCTR của mơ hình 5 LLCTR của M.Porter gồm 33 biến ban đầu đã giảm cịn 23 biến cho 4 thành phần LLCTR do đặc tính riêng của ngành may mặc xuất khẩu, và 3 biến đánh giá chung mức độ căng thẳng của cạnh tranh/ALCTR của các DNMXK. Các biến này sẽ được đưa vào khảo sát chính thức. Một mẫu pilot gồm 10 DN cũng được sử dụng để tính độ lệch chuẩn cho biến phụ thuộc của mơ hình nghiên cứu nhằm xác định kích thước mẫu nghiên cứu.

+ Bước 2: Dùng kỹ thuật thu thập dữ liệu trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát với hình thức lấy mẫu thuận tiện, phi xác suất để thu thập dữ liệu phân tích. Phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng để hỗ trợ phân tích dữ liệu cho kết quả thống kê ban đầu về số lượng hồi đáp từ các DNMXK tại TP.HCM. Các kết quả kiểm định thang đo, kiểm định sự phù hợp mơ hình và các giả thuyết được trình bày chi tiết trong chương 4.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 tập trung vào trình bày kết quả nghiên cứu định lượng. Bao gồm các nội dung: (1) Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA, (2) Kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng hồi qui đa biến (3) Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã đề ra.

4.1 Đánh giá thang đo:

4.1.1 Thang đo về các thành phần LLCTR:

Thang đo các thành phần LLCTR gồm: Sức mạnh mặc cả của nhà cung cấp, sức mạnh mặc cả của khách hàng, sức ép cạnh tranh của đối thủ cùng ngành, sự đe dọa của đối thủ tiềm ẩn được kiểm định qua 2 bước:

(1.) Đánh giá độ tin cậy cho từng thành phần. Trước hết, độ tin cậy được đánh giá qua hệ số cronbach alpha: các biến cĩ tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0.6. (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) [4])

(2.) Tiếp theo 4 thành phần được đưa vào phân tích nhân tố bằng phương pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 38)